K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2017

x: cạnh hình vuông

y: chiều rộng hình chữ nhật

=>

2(y + 2.25y) = 104

=> 6.5y = 104

=> y = 16

=> Chiêu dài: 36

Diện tích 2 hình bằng nhau

x2 = 576

=> x = 24 cm

NM
10 tháng 5 2021

ta có khi tăng chiều rộng 2 cm và giảm chiều dài 2cm

thì chu vi hình đó không thay đổi =40cm

do đó độ dài cạnh của hình vuông là: 

\(48:4=12cm\)

Do đó , diện tích hình vuông là : \(12\times12=144cm^2\)

Câu 18: D

Câu 19: C

Câu 20: B

Câu 21: C

11 tháng 2 2022

18. Chọn D

19. Chọn C

20. Chọn B

21. Chọn C

a: Xét ΔABC có 

E là trung điểm của BC

D là trung điểm của AB

Do đó: ED là đường trung bình

=>ED//AC và ED=AC/2

Xét tứ giác ADEC có DE//AC

nên ADEC là hình thang

mà \(\widehat{CAD}=90^0\)

nên ADEC là hình thang vuông

b: Xét tứ giác ACEF có

EF//AC

EF=AC

Do đó: ACEF là hình bình hành

20 tháng 11 2016

a, Dễ CM AEOF là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông

=>AO=EF

Mà AO=OC=AC/2 (O là tr.điểm AC do ABCD là hình chữ nhật)

=>EF=AC/2=12/2=6cm

b) CM \(\Delta AHO=\Delta CKO\left(ch-gn\right)\) => AH=KC

Mà AH//KC (cùng vuông góc với BD)

=>AHCK là hình bình hành => AK//HC

c, Có OA=OB=OC=OD (do ABCD là hình chữ nhật)

tam giác OAD cân có OE là đg cao nên cũng là trung tuyến => F là tr.điểm AD

Xét tam giác AHD vuông ở H có F là tr.điểm AD nên HF là trung tuyến ứng với cạnh huyền AD => HF=AF (=1/2AH)

Mà AF=OE (AEOF là hình chữ nhật)

=>HF=OE

Dễ CM EF là đg trung bình của tam giác ABD => EF//BD hay EF//OH=>EFHO là hình thang,mà HF=OE

=>EFHO là hình thang cân

Gọi chiều rộng ban đầu là x(cm)(Điều kiện: x>0)

Chiều dài ban đầu là: 2x(cm)

Vì khi chiều rộng tăng 2cm thì diện tích tăng 4cm2 nên ta có phương trình: 

\(2x\cdot\left(x+2\right)=2x^2+4\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x-2x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow4x=4\)

hay x=1(thỏa ĐK)

Chiều dài ban đầu là: \(2\cdot1=2\left(cm\right)\)

Vậy: Chiều rộng ban đầu là 1cm

Chiều dài ban đầu là 2cm