Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa: \(2,24(l)H_2\)
\(Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Zn}=65.0,1=6,5(g)\\ \Rightarrow m=m_{Cu}=12,9-6,5=6,4(g)\)
nFe = 0,15 (mol)
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2 \(\uparrow\)
0,15 \(\rightarrow\) 0,15 \(\rightarrow\) 0,15 \(\rightarrow\) 0,15 (mol)
a) mmuối = 0,15 . 152 = 22,8 (g)
VH2 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
b) Chỉ tính đc C% của axit pư thôi, đề ko cho gì thêm nên ko tính đc C% của axit ban đầu (vì dd axit dùng dư)
C%(H2SO4) = \(\frac{0,15.98}{200}\) . 100% = 7,35%
c) C%(FeSO4) = \(\frac{0,15.152}{8,4+200}\) . 100% = 10,94%
d) FeSO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4 \(\downarrow\) + FeCl2
0,15 \(\rightarrow\) 0,15 (mol)
mBaSO4 = 0,15 . 233 = 34,95 (g)
nH2 = 0,13 mol; nSO2 = 0,25 mol
Ta có
2H+ + 2e → H2 Cu → Cu2+ + 2e
0,26 ←0,13 0,12 0,24
S+6 + 2e → S+4
0,5 ← 0,25
TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi
=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g
=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)
TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi
Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II
M + 2HCl → MCl2 + H2
0,13 ← 0,13
Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
0,13 → 0,195
Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O
0,055 ← 0,055
=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g
=> MM = 56 => Fe
Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol
=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol
nAgNO3 = 0,16mol
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 +2Ag
0,065 0,13 0,065 0,13
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,015 0,03 0,03
=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol
m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g
a) PTHH : \(Fe+2HCl-t^o->FeCl_2+H_2\) (1)
\(2Fe+3Cl_2-t^o->2FeCl_3\) (2)
\(Cu+Cl_2-t^o->CuCl_2\) (3)
b) Theo pthh (1) : \(n_{Fe}=n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
Theo pthh (2) và (3) : \(\Sigma n_{Cl2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}+n_{Cu}\)
\(\Rightarrow\dfrac{6,72}{22,4}=\dfrac{3}{2}.0,1+n_{Cu}\)
\(\Rightarrow0,3=0,15+n_{Cu}\)
\(\Rightarrow n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{5,6}{5,6+9,6}\cdot100\%\approx36,84\%\\\%m_{Cu}=100\%-36,84\%=63,16\%\end{matrix}\right.\)
Bài 1 :
Gọi
\(n_{Fe} = a(mol) ; n_{Zn} = b(mol)\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ \)
Ta có :
\(\hept{\begin{cases}n_{H_2}=a+b=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\m_{muoi}=127a+136b=19,5\left(gam\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,1\\b=0,05\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(gam\right)\\m_{Zn}=0,05.65=3,25\left(gam\right)\end{cases}}\)
Bài 2 :
\(\hept{\begin{cases}n_{BaCO_3}=a\left(mol\right)\\n_{BaSO_3}=b\left(mol\right)\end{cases}}\)
\(BaCO_3 + 2HCl \to BaCl_2 + CO_2 + H_2O\\ BaSO_3 + 2HCl \to BaCl_2 + SO_2 + H_2O\)
Ta có :
\(\hept{\begin{cases}m_{hh}=197a+217b=20,5\left(gam\right)\\n_{khí}=n_{CO_2}+n_{SO_2}=a+b=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)
Suy ra: a = 0,06 ; b = 0,04
\(\%m_{BaCO_3} = \dfrac{0,06.197}{20,5}.100\% =57,66\%\\ \%m_{BaSO_3} = 100\%- 57,66\%=42,34\%\)
Câu 1:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
\(n_{HCl}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(n_{Fe}=\dfrac{0,3}{2}=0,15mol\\ m_{Fe}=0,15.56=8,4g\)
Câu 2:
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\\ n_{ZnSO_4}=0,6mol\)
\(m_{ZnSO_4}=0,6.161=96,6g\)
Câu 4:
3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
2Cu + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CuO
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2
NaOH + HCl \(\rightarrow\) H2O + NaCl
2KOH + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + 2H2O