K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2018

Bài 1: \(Fe\left(0,2\right)+2HCl\left(0,4\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(0,2\right)\)

\(C_{MddHCl}=\dfrac{0,4}{0,3}=1,3M\)

\(V_{H_2}=4,48l\)

Bài 2: \(2Al\left(0,2\right)+3H_2SO_4\left(0,3\right)\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(0,3\right)\)

\(C\%ddH_2SO_4=\dfrac{0,3.98.100}{250}=11,76\%\)

\(V_{H_2}=6,72l\)

24 tháng 4 2022

a, Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH:

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

a--->2a------------------>a

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2

b---->3b-------------------->1,5b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+1,5b=0,5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=b=0,2\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(C\%_{HCl}=\dfrac{\left(0,2.2+0,2.3\right).36,5}{300}.100\%=12,167\%\)

24 tháng 4 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\) 
gọi nFe : a , nAl: b (a,b>0)  => 56a + 27b = 16,6 (g) 
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) 
           a                                     a
         \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\) 
           b                                     \(\dfrac{3b}{2}\)
          
=> \(a+\dfrac{3b}{2}=0,5\) 
ta có hệ pt 
\(\left\{{}\begin{matrix}56a+27b=16,6\\a+\dfrac{3b}{2}=0,5\end{matrix}\right.\) 
=> a= 0,2 , b = 0,2 
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{Al}=16,6-11,2=5,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\) 
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 
           0,2     0,4 
        \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) 
           0,2    0,6 
=> \(m_{HCl}=\left(0,4+0,6\right).36,5=36,5\left(g\right)\) 
=> \(C\%=\dfrac{36,5}{200}.100\%=18,25\%\)

14 tháng 9 2016

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)

nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)

nH2SO4=1(mol)

Ta có:65x+56y=37.2

=>65x+65y<37.2

-> x+y< xấp xỉ 0.6(mol)

Mà theo đề bài,nH2SO4=1(mol)

->hỗn hợp tan hết,axit dư

14 tháng 9 2016

Zn+H2SO4->ZnSO4+H2

Fe+H2SO4->FeSO4+H2

gọi nZn là x->nH2SO4(1)=x(mol)

nFe là y->nH2SO4(2)=y(mol)

nH2SO4=1(mol)

Ta có:65x+56y=37.2

=>65x+65y>37.2

-> x+y>xấp xỉ 0.6(mol)

56x+56y<37.2

->x+y<0.7

->0.6<x+y<0.7

mà nH2SO4 theo đề bài là 1mol

->hỗn hợp tan hết,axit dư ^^ xin lỗi bạn phần trước mình làm sai

4 tháng 3 2017

Bài 1:

\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,05.98=4,9\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_H=2.n_{H_2SO_4}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=\frac{n_H}{2}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

\(m_{muoi}=m_{hhđ}+m_{H_2SO_4}-m_{H_2O}=2,81+4,9-0,9=6,81\left(g\right)\)

4 tháng 3 2017

Bài 2/ Gọi CTHH của oxit M là M2Ox

\(M_2O_x\left(\frac{0,3}{x}\right)+2xHCl\left(0,6\right)\rightarrow2MCl_x+xH_2O\)

\(n_{HCl}=1.0,6=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{M_2O_x}=\frac{0,3}{x}.\left(2M+16x\right)=16\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{56x}{3}\)

Thế x = 1, 2, 3, ... ta nhận x = 3, M = 56

Vậy công thức oxit đó là: Fe2O3

7 tháng 5 2021

56 là nguyên tử khối cùa Fe nhé , em có thể xem lại trong bảng.

7 tháng 5 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(0.2.......0.4...................0.2\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.4}{0.4}=1\left(M\right)\)

\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0.1\left(mol\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)

\(1............1\)

\(0.1.........0.2\)

\(LTL:\dfrac{0.1}{1}< \dfrac{0.2}{1}\Rightarrow H_2dư\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0.1\left(mol\right)\)

\(m_{Cu}=0.1\cdot64=6.4\left(g\right)\)

Chúc em học tốt và có những trải nghiệm tuyệt vời tại hoc24.vn nhé !

a) nFe=0,2(mol)

PTHH: Fe +  2HCl -> FeCl2 + H2

0,2_________0,4____0,2___0,2(mol)

V(H2,dktc)=0,2.22,4=4,48(l)

b) VddHCl=0,4/0,4=1(l)

c) nCuO=0,1(mol)

PTHH: CuO + H2 -to-> Cu + H2O

Ta có: 0,2/1 > 0,1/1

=> CuO hết, H2 dư, tính theo nCuO

-> nCu=nCuO=0,1(mol)

=>mCu=0,1.64=6,4(g)

19 tháng 12 2016

a) PTHH: Zn + H2SO4 ===> ZnSO4 + H2

nZnSO4 = 483 / 161 = 3 (mol)

Theo phương trình, nH2 = nZnSO4 = 3 (mol)

=> VH2(đktc) = 3 x 22,4 = 67,2 lít

b) Theo phương trình, nZn = nZnSO4 = 3 (mol)

=> mZn = 3 x 65 = 195 (gam)

c) Theo phương trình, nH2SO4 = nZnSO4 = 3 (mol)

=> mH2SO4 = 3 x 98 = 294 (gam)

10 tháng 8 2017

n H2 = \(\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH:

2Al + 3H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + 3H2

2_____3____________1__________3 (mol)

0,1<-------------------0,05<----------0,15 (mol)

khối lượng Al đã phản ứng : mAl = n*M= 0,1*27=2,7(g)

khối lượng Al2(SO4)3 thu được sau phản ứng là:

m = n * M = 0,05*342=17,1(g)

10 tháng 8 2017

Giải:

a) Số mol của Al tham gia phản ứng là:

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right)\)

CTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

-----0,15 mol------------------0,075 mol------------

Khối lượng của Al tham gia phản ứng là:

\(m_{Al}=n.M=0,15.27=4,05\left(g\right)\)

Lưu ý: Phần này đề bài đã cho nên mình nghĩ là đề sai nhé! Nhưng mình vẫn giải ra để bạn hiểu cách làm nhé!

b) Khối lượng của Al2(SO4)3 sau phản ứng là:

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,075.342=25,65\left(g\right)\)

Đáp số: ...

Chúc bạn học tốt!!!

13 tháng 7 2017

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

2 :6 :2 :3

0.3 \(\rightarrow0,45\)

\(n_{Ạl}=\dfrac{8.1}{27}=0.3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\)\(n_{H_2}=0.459\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{H_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)

\(3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)

3 :1 :2 ;3

0,45 \(\rightarrow0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow H=\dfrac{11,2}{16,8}.100=66.7\)

13 tháng 7 2017

a,PTHH:2Al+6HCl->2AlCl3+3H2(1)

nAl=8,1/27=0,3(mol)

từ pthh(1)->\(\dfrac{3}{2}\)nAl=nH2=\(\dfrac{3}{2}\).0,3=0,45

->VH2=0,45.22,4=10,08(lít)

b,PTHH:3H2+Fe2O3->2Fe+3H2O(2)

từ pthh(2)->\(\dfrac{2}{3}\)nH2=nFe=0,45.\(\dfrac{2}{3}\)=0,3

->nFe=16,8(g)

mà thực tế chỉ thu được 11,2g nên hiệu suất phản ứng là \(\dfrac{11,2}{16,8}.100\approx66,6\%\)