K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học? A. Tính tan. B. Màu sắc. C. Khối lượng. D. Khả năng biến đổi tạo ra chất mới. Câu 2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. vật thể...
Đọc tiếp

Tính chất nào dưới đây là tính chất hóa học? A. Tính tan. B. Màu sắc. C. Khối lượng. D. Khả năng biến đổi tạo ra chất mới. Câu 2. Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là A. vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên. B. vật thể nhân tạo do con người tạo ra. C. vật thể tự nhiên làm từ chất, còn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu. D. vật thể tự nhiên làm từ các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo. Câu 3. Quá trình nào sau đây không có sự biến đổi chất? A. Nướng bột làm bánh mì. B. Đốt que diêm. C. Rán (chiên) trứng. D. Làm nước đá. Câu 4. Tất cả các trường hợp nào sau đây đều là chất? A. Đường mía, muối ăn, con dao. B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm. C. Nhôm, muối ăn, đường mía. D. Con dao, đôi đũa, muối ăn. Câu 5. Tính chất nào sau đây là tính chất hoá học của khí carbon dioxide? A. Chất khí, không màu B. Không mùi, không vị. C. Tan rất ít trong nước. D. Làm đục dung dịch nước vôi trong (dung dịch calcium hydroxide). Câu 6. Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hoá học? A. Hoà tan đường vào nước. B. Cô cạn nước đường thành đường. C. Đun nóng đường tới lúc xuất hiện chất màu đen. D. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng Câu 10. Hiện tượng tự nhiên nào sau đây do hơi nước trong không khí ngưng tụ? A. Gió thổi. B. Mưa rơi C. Tạo thành mây D. Lốc xoáy

0
Câu 31: Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?A. Đồng, muối ăn, đường mía B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nướcC. Đường mía, xe máy, nhôm D. Cốc thủy tinh, cát, con mèoCâu 32: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể?A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi B. Con chó, con dao, đồi núiC. Sắt, nhôm, mâm đồng D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngânCâu 33: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất...
Đọc tiếp

Câu 31: Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?

A. Đồng, muối ăn, đường mía B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nước

C. Đường mía, xe máy, nhôm D. Cốc thủy tinh, cát, con mèo

Câu 32: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể?

A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi B. Con chó, con dao, đồi núi

C. Sắt, nhôm, mâm đồng D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân

Câu 33: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?

A. Hòa tan muối vào nước

B. Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách tách

C. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng

D. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen

Câu 34: Tính chất nào sau đây mà oxygen không có:

A. Oxygen là chất khí. B. Không màu, không mùi, không vị

C. Tan nhiều trong nước. D. Nặng hơn không khí.

Câu 35 : Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối (diêm dân) dẫn nước biển vào các ruộng muối. Nước biển bay hơi, người ta thu được muối. Theo em, thời tiết như thế nào thì thuận lợi cho nghề làm muối?

A. Trời lạnh B. Trời nhiều gió C. Trời hanh khô D. Trời nắng nóng

Câu 36: Nguyên liệu được sử dụng để sản xuất vôi sống, phấn viết bảng, tạc tượng ,..là gì?

A. Cát B. Đá vôi C. Đất sét D. Đá

Câu 37: Thế nào là vật liệu?

A. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn vào nhau.

B. Vật liệu là một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, …

C. Vật liệu là một chất hoặc một hỗn hợp một số chất được con người được sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.

D. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.

Bài 38: Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?

A. Thép xây dựng. B. Thủy tinh. C. Nhựa composite. D. Xi măng.

Câu 39: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là

A. nhiên liệu B. nguyên liệu C. phế liệu. D. vật liệu.

Câu 40: Vật liệu nào sau đây là chất cách điện?

A. Gỗ B. Đồng C. Sắt D. Nh

1
24 tháng 12 2021

Câu 31: Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?

A. Đồng, muối ăn, đường mía B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nước

C. Đường mía, xe máy, nhôm D. Cốc thủy tinh, cát, con mèo

Câu 32: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể?

A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi B. Con chó, con dao, đồi núi

C. Sắt, nhôm, mâm đồng D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân

Câu 33: Quá trình nào sau đây thể hiện tính chất hóa học?

A. Hòa tan muối vào nước

B. Đun nóng bát đựng muối đến khi có tiếng nổ lách tách

C. Đun nóng đường ở thể rắn để chuyển sang đường ở thể lỏng

D. Đun nóng đường đến khi xuất hiện chất màu đen

Câu 34: Tính chất nào sau đây mà oxygen không có:

A. Oxygen là chất khí. B. Không màu, không mùi, không vị

C. Tan nhiều trong nước. D. Nặng hơn không khí.

Câu 35 : Khi làm muối từ nước biển, người dân làm muối (diêm dân) dẫn nước biển vào các ruộng muối. Nước biển bay hơi, người ta thu được muối. Theo em, thời tiết như thế nào thì thuận lợi cho nghề làm muối?

A. Trời lạnh B. Trời nhiều gió C. Trời hanh khô D. Trời nắng nóng

Câu 36: Nguyên liệu được sử dụng để sản xuất vôi sống, phấn viết bảng, tạc tượng ,..là gì?

A. Cát B. Đá vôi C. Đất sét D. Đá

Câu 37: Thế nào là vật liệu?

A. Vật liệu là gồm nhiều chất trộn vào nhau.

B. Vật liệu là một số chất được sử dụng trong xây dựng như sắt, cát, xi măng, …

C. Vật liệu là một chất hoặc một hỗn hợp một số chất được con người được sử dụng như là nguyên liệu đầu vào trong một quá trình sản xuất để tạo ra những sản phẩm phục vụ cuộc sống.

D. Vật liệu là một số thức ăn được con người sử dụng hàng ngày.

Bài 38: Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?

A. Thép xây dựng. B. Thủy tinh. C. Nhựa composite. D. Xi măng.

Câu 39: Khi dùng gỗ để sản xuất giấy thì người ta sẽ gọi gỗ là

A. nhiên liệu B. nguyên liệu C. phế liệu. D. vật liệu.

Câu 40: Vật liệu nào sau đây là chất cách điện?

A. Gỗ B. Đồng C. Sắt D. Nh

Câu 1: Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?A. Đồng, muối ăn, đường mía         B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nướcC. Đường mía, xe máy, nhôm         D. Cốc thủy tinh, cát, con mèoCâu 2: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể?A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi         B. Con chó, con dao, đồi núiC. Sắt, nhôm, mâm đồng                        D. Bóng...
Đọc tiếp

Câu 1: Các chất trong dãy nào sau đây đều là chất?

A. Đồng, muối ăn, đường mía         B. Muối ăn, nhôm, cái ấm nước

C. Đường mía, xe máy, nhôm         D. Cốc thủy tinh, cát, con mèo

Câu 2: Các chất trong dãy nào sau đây đều là vật thể?

A. Cái thìa nhôm, cái ấm sắt, canxi         B. Con chó, con dao, đồi núi

C. Sắt, nhôm, mâm đồng                        D. Bóng đèn, điện thoại, thủy ngân

Câu 3: Đặc điểm cơ bản để phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo là:

A. Vật thể nhân tạo đẹp hơn vật thể tự nhiên

B. Vật thể tự nhiên làm bằng chất, vật thể nhân tạo làm từ vật liệu

C. Vật thể nhân tạo do con người tạo ra

D. Vật thể tự nhiên làm bằng các chất trong tự nhiên, vật thể nhân tạo làm từ các chất nhân tạo

2
22 tháng 12 2021

Câu 1: D

Câu 2: B

8 tháng 1 2022

câu 1: A 

câu 2: C

câu 3: D

Câu 1. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào? A. Xe ô tô. B. Cây bạch đàn c. Cây cầu D. Ngôi nhà. Câu 2. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào. A. Màng tế bào. B. Chất tế bào. C. Nhân tế bào. D. Vùng nhân. Câu 3. Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành?A. 8 B. 6 C. 4 D. 2Câu 4. Cơ thể người cấu tạo từ tế...
Đọc tiếp

Câu 1. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?

 A. Xe ô tô. 

B. Cây bạch đàn 

c. Cây cầu 

D. Ngôi nhà. 

Câu 2. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.

 A. Màng tế bào.

 B. Chất tế bào. 

C. Nhân tế bào. 

D. Vùng nhân.

 Câu 3. Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành?

A. 8 

B. 6 

C. 4 

D. 2

Câu 4. Cơ thể người cấu tạo từ tế bào nào dưới đây: 

A. Nhân sơ 

B. Nhân thực 

Câu 5. Tế bào cấu tạo từ thành phần nào dưới đây: A. Màng tế bào 

B. Chất tế bào

 C. Nhân tế bào 

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 6. Tế bào trứng có hình dạng gì? 

A. Hình cầu 

B. Hình sao 

C. Hình thoi D. Hình nhiều cạnh 

Câu 7. Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì? 

A. Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật 

B. Giúp thay thế các tế bào bị tổn thương 

C. Giúp thay thế tế bào chết ở sinh vật 

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng 

câu 8. Em bé sinh ra nặng 3 kg, khi trưởng thành có thể nặng 50 kg, theo em, sự thay đổi này là do đâu? 

A. Do tế bào lớn lên 

B. Do tế bào phân chia 

C. Do tế bào lớn lên và phân chia 

D. Lí do khác 

Câu 9. Thành phần nào có trong tế bào thực vật mà không có trong tế bào động vật? 

A. Màng tế bào

B. Lục lạp 

C. Chất tế bào 

D. Nhân

Câu 10. Thực vật có khả năng quang hợp, vì?

 A. Tế bào thực vật có chứa lục lạp 

B. Tế bào thực vật có màng tế bào 

C. Tế bào thực vật có chất tế bào 

D. Tế bào thực vật có màng nhân

1
29 tháng 10 2021

1.B

 

2 tháng 10 2023

1. Sự biến đổi tạo ra chất mới là tính chất hóa học.

2. a) sai vì đây là tính chất vật lý, không có sự biến đổi tạo ra chất mới

b) Đúng vì có sự biến đổi tạo ra chất mới.

Câu 18. Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiệnA. Chất dễ nén được. B. Chất dễ nóng chảy.C. Chất dễ hóa hơi. D. Chất không chảy được.Câu 19. Oxygen có tính chất nào sau đây?A. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.B. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không...
Đọc tiếp

Câu 18. Lọ nước hoa để trong phòng có mùi thơm. Điều này thể hiện

A. Chất dễ nén được. B. Chất dễ nóng chảy.

C. Chất dễ hóa hơi. D. Chất không chảy được.

Câu 19. Oxygen có tính chất nào sau đây?

A. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy.

B. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

C. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.

D. Ở điều kiện thường, oxygen là khí không màu, không mùi, không vị, tan nhiều trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống

Câu 20. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga

C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự hô hấp của động vật

Câu 21. Thành phẩn nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính?

A. Oxygen. B. Hidrogen.

C. Carbon dioxide. D. Nitrogen.

Câu 22. Để phân biệt 2 chất khí là oxygen và carbon dioxide, em nên lựa chọn cách nào dưới đây?

A. Quan sát màu sắc của 2 khí đó.

B. Ngửi mùi của 2 khí đó.

C. Oxygen duy trì sự sống và sự cháy.

D. Dẫn từng khí vào cây nến đang cháy, khí nào làm nến cháy tiếp thì đó là oxygen, khí làm tắt nến là carbon dioxide.

Câu 23. Khi nào thì môi trường không khí được xem là bị ô nhiễm?

A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phẩn không khí.

B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí.

C. Khi thay đổi thành phẩn, tỉ lệ các chất trong môi trường không khí và gâỵ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và các sinh vật khác.

D. Khi tỉ lệ % các chất trong môi trường không khí biến động nhỏ quanh tỉ lệ chuẩn.

Câu 24. Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt?

A. Thuỷ tinh. B. Gốm.

C. Kim loại. D. Cao su.

Câu 25. Vật liệu nào sau đây không thể tái chế?

A. Thuỷ tỉnh. B. Thép xây dựng.

C. Nhựa composite. D. Xi măng.

Câu 26. Khi khai thác quặng sắt, ý nào sau đây là không đúng?

A. Khai thác tiết kiệm vì nguồn quặng có hạn.

B. Tránh làm ô nhiễm môi trường.

C. Nên sử dụng các phương pháp khai thác thủ công.

D. Chế biến quảng thành sản phẩm có giá trị để nâng cao hiệu quả kinh tế.

Câu 27. Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?

A. Lúa gạo. B. Ngô. C. Mía. D. lúa mì.

Câu 28. Loại nguyên liệu nào sau đây hầu như không thể tái sinh?

A.Gỗ. B. Bông. C. Dầu thô. D. Nông sản.

Câu 29. Người ta khai thác than đá để cung cấp cho các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện. Lúc này, than đá được gọi là

A. vật liệu. B. nhiên liệu.

C. nguyên liệu. D. vật liệu hoặc nguyên liệu

Câu 30. Để duy trì một sức khỏe tốt với chế độ ăn hợp lí ta nên làm gì?

A. Kiên trì chạy bộ. B. Liên tục ăn các chất dinh dưỡng.

C. Ăn đủ, đa dạng. D. Tập trung vào việc học nhiều hơn.

2
20 tháng 12 2021

dài quá bn tách ra đi

20 tháng 12 2021

18.C

19.B

20.C

21.A

22.D

23.C

24.C

25.D

26.C

27. A

28.D

29.B

30.A

 

CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.c) Mọi vật...
Đọc tiếp

CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............

b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mọi vật thể đều do (4).... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5).......................... được gọi là vật thể tự nhiên; vật thể do con người tạo ra được gọi là (6) ...............

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7).......... mà vật vô sinh (8)..........

e) Chất có các tính chất (9).........như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác định tính chất (10)..........ta phải sử dụng các phép đo.

0
CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.c) Mọi vật...
Đọc tiếp

CÂU 1: Cho các từ sau: vật lí; chất; sự sống; không có; rắn, lỏng, khí; tự nhiên/ thiên nhiên; tính chất; thể/ trạng thái; vật thể nhân tạo. Hãy chọn từ/ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Các chất có thể tồn tại ở ba (1)................... cơ bản khác nhau, đó là (2)..............

b) Mỗi chất có một số (3)............ khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mọi vật thể đều do (4).... tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5).......................... được gọi là vật thể tự nhiên; vật thể do con người tạo ra được gọi là (6) ...............

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7).......... mà vật vô sinh (8)..........

e) Chất có các tính chất (9).........như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác định tính chất (10)..........ta phải sử dụng các phép đo.

1

a) Các chất có thể tồn tại ở ba thể/ trạng thái cơ bản khác nhau đó là rắn, lỏng khí.

b) Mỗi chất có một số tính chất khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mỗi vật thể đều do chất tạo nên. Vật thể có sẵn trong  tự nhiên/ thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên. Vật thể do con người tạo ra được gọi là vật thể nhân tạo.

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của sự sống mà vật vô sinh không có.

e) Chất có các tính chất vật lý như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác đinh tính chất vật lý ta phải sử dụng các phép đo.

 

12 tháng 10 2021

Thanks