Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1. Khó khăn về tự nhiên mà Đông Nam Bộ gặp phải là:
A. diện tích đất phèn, mặn lớn. B. hiện tượng cát bay, cát lấn.
C. thường chịu ảnh hưởng của bão. D. trên đất liền ít khoáng sản.
Câu 2. Di tích lịch sử văn hóa nào không thuộc vùng Đông Nam Bộ?
A. Bến cảng Nhà Rồng B. Địa đạo Củ Chi C. Nhà tù Côn Đảo D. Di tích Mỹ Sơn
Câu 3. Hiện nay, khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong GDP của vùng Đông Nam Bộ là:
A. công nghiệp- xây dựng B. nông nghiệp. C. dịch vụ. D. ngư nghiệp
Câu 8. Đông Nam bộ là vùng phát triển rất năng động, đó là kết quả của
A. khai thác thế mạnh vị trí địa lí. B. khai thác thế mạnh về dân cư, xã hội.
C. khai thác điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên trên đất liền và trên biển.
D. khai thác tổng hợp thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên trên đất liền và trên biển cũng như dân cư xã hội.
Câu 9. Thế mạnh kinh tế biển của vùng Đông Nam Bộ là:
A. khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đánh bắt hải sản, giao thông, du lịch biển và dịch vụ khác.
B. khai thác dầu khí ở thềm lục địa.
C. đánh bắt hải sản. D. giao thông, du lịch biển
Vì sao Đông Nam Bộ là nơi có nguy cơ ô nhiễm môi trường nhất nước ta?
- Đầu tiên ta phải kể đến vùng đông nam bộ là 1 vùng kinh tế khá phát trển kèm theo đó là 1 thành phố trực thuộc trung ương là Thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố hay tỉnh khác .
- Vùng này do có các tỉnh thành phố phát triển nhờ ngành cô nghiệp và dịch vụ nên khí thải và rác thải thải ra môi trường là rất lớn để đáp ứng nhu cầu của người dân . - Người dân nơi đây lại đông nên rác thải sinh hoạt lớn và hệ thống sử lý rác của nơi đây không được tốt và ý thức nhiều người dân còn kém .
Câu 14: Đâu không phải là khó khăn của Đông Nam Bộ?
A. Đất liền ít khoáng sản B. Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp
C. Nguy cơ ô nhiễm môi trường cao D. Nguồn lao động lành nghề.
Đâu không phải là khó khăn của Đông Nam Bộ?
A. Đất liền ít khoáng sản B. Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp
C. Nguy cơ ô nhiễm môi trường cao D. Nguồn lao động lành nghề.