K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 16:

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{ACB}\) chung

Do đó: ΔACB~ΔHCA
b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=10^2-8^2=36=6^2\)

=>AC=6(cm)

ΔACB~ΔHCA

=>\(\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{CB}{CA}\)

=>\(HC=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)

HB+HC=BC

=>HB+3,6=10

=>HB=6,4(cm)

Câu 17:

Gọi số tiền ban đầu MInh có là x(đồng)

(Điều kiện: x>0)

Số tiền ban đầu Na có là 320000-x(đồng)

Số tiền Minh có sau khi đưa cho Na 40 ngàn đồng là:

x-40000(đồng)

Số tiền Na có lúc sau là 320000-x+40000=360000-x(đồng)

Theo đề, ta có:

x-40000=360000-x

=>2x=400000

=>x=200000(nhận)

Vậy: Số tiền Minh có lúc đầu là 200 ngàn đồng

Số tiền Na có lúc đầu là 320-200=120 ngàn đồng

 

26 tháng 8 2018

Bài 1: 

a, 10 - 4x = 2x - 3

<=> - 4x - 2x = -3 -10

<=> -6x = -13

<=> x =13/6

26 tháng 8 2018

miyano shiho bạn giúp mình nốt mấy bài cuối nha :v

Bài 1: Giải các phương trình saua) 7 + 2x = 32 – 3x                   b) 3x +1 = 7x -11c) 8x – 3 = 5x + 12                   d) 4(3x – 2 ) – 3( x – 4 ) = 7x + 10Bài 2: Giải các phương trình saua) (x – 7)(2x + 8) = 0 bai2bc ) 3x. (x – 2) – 5x + 10 = 0                d) (x+2)(3-4x)+(x2+4x+4)=0Bài 3: Giải các phương trình sauBài 4: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Lúc về người...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải các phương trình sau

a) 7 + 2x = 32 – 3x                   b) 3x +1 = 7x -11

c) 8x – 3 = 5x + 12                   d) 4(3x – 2 ) – 3( x – 4 ) = 7x + 10

Bài 2: Giải các phương trình sau

a) (x – 7)(2x + 8) = 0 bai2b

c ) 3x. (x – 2) – 5x + 10 = 0                d) (x+2)(3-4x)+(x2+4x+4)=0

Bài 3: Giải các phương trình sau

Bài 4: Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Lúc về người ấy đi với vận tốc  trung bình 30km/h, biết rằng thời gian cả đi lẫn về hết 3giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.

Bài 5: Lúc 8 giờ, một xe máy khởi hành từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút, trên cùng tuyến đường đó, một ô tô xuất phát từ B đi đến A với vận tốc 45km/h. Biết quãng đường AB dài 90km. Hỏi hai xe gặp nhau lúc mấy giờ?

Bài 6: Cho hình bình hành ABCD có ∠A = ∠D =90o và DC = 2.AB. Biết đáy nhỏ bằng chiều cao của hình thang và bằng 4cm.Tính diện tích hình thang ABCD.

Bài 7: Cho tam giác ABC có AB = 12cm, AC = 20cm, BC = 28cm. Đường phân giác của góc A cắt BC tại D.

a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD, DC.

b) Vẽ DE//BC (E ∈AC). Tính DE

c) Cho biết d ện tích tam giác ABC là 98 cm2 . Tính diện tích các tam giác ABD, ADE.

Bài 8:Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm và tam giác DEF vuông tại D có DE = 9cm, DF = 15cm.

a) Hai tam giác ABC và DEF có đồng dạng không? Vì sao?

b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác ấy?

0
Bài 4: Một người đi xe đạp điện từ A đến B với vận tốc 25km/h. Sau đó 1h một người đi xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Tính quãng đường AB biết rằng người đi xe máy đến B trước người đi xe đạp điện 30 phút.Bài 5 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 28 km/h . Khi đi từ B về đến A người đó đi con đường khác gắn hơn con đường cũ 5 km/h và đi với...
Đọc tiếp

Bài 4Một người đi xe đạp điện từ A đến B với vận tốc 25km/h. Sau đó 1h một người đi xe máy cũng đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Tính quãng đường AB biết rằng người đi xe máy đến B trước người đi xe đạp điện 30 phút.

Bài 5 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 28 km/h . Khi đi từ B về đến A người đó đi con đường khác gắn hơn con đường cũ 5 km/h và đi với vận tốc 35 km/h do đó mất ít thời gian hơn lúc đi là 45’. Tính quãng đường lúc đi từ A đến B 

Bài 6: Lúc 6 giờ sáng, một xe máy khởi hành từ A để đến B. Sau đó 1 giờ, một ôtô cũng xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình lớn hớn vận tốc trung bình của xe máy 20km/h .Cả hai xe đến B đồng thời vào lúc 9h30’ sáng cùng ngày. Tính độ dài quãng đường AB và vận tốc trung bình của xe máy .

Bài 7: Lúc 7 giờ một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 30km/giờ.Sau đó một giờ,người thứ hai cũng đi xe máy từ A đuổi theo với vận tốc 45km/giờ. Hỏi đến mấy giờ người thứ hai mới đuổi kịp người thứ nhất ? Nơi gặp nhau cách A bao nhiêu km.?

Bài 8 : Một người đi xe đạp từ A đến B gồm đoạn đường bằng và đoạn đường xuống dốc. Lúc đầu người đó đi trên đoạn đường bằng với vận tốc 10 km/h, trên đoạn đưòng xuống dốc người đó đi với vận tốc 15 km/h . Sau 3 h thì người đó đến B. Tính độ dài quãng đường AB biết đoạn đường bằng dài hơn đoạn đường xuống dốc là 5 km.

Bài 9: Một xe máy đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Sau đó 18 phút. Một ô tô đi từ B về A với vận tốc 45 km/m. Biết quãng đường AB dài 97km, tính thời gian 2 xe gặp nhau kể từ khi xe máy khởi hành.

Bài 10: Một người lái ô tô dự định đi từ A đến B với vận tốc 48km/h. Nhưng sau khi đi được 1h với vận tốc ấy , ô tô bị tàu hỏa chắn đường trong 10 phút. Do đó để đến B đúng thời gian quy định, người đó phải tăng vận tốc thêm 6km/h trên quãng đường còn lại. Tính độ dài quãng đường AB.

1
20 tháng 4 2020

BÀI 4:Gọi đọ dài quãng đường AB là x(km)(x>0)

Khi đó: Thời gian để người đi xe đạp điện đi hết x km là\(\frac{x}{25}\)(h)

             Thời gian để người đi xe máy đi hết x km là \(\frac{x}{40}\)(h)

Theo đb có phương trình sau:  \(\frac{x}{25}\)- 1 -\(\frac{x}{40}\)\(\frac{1}{2}\)

Giải phương trình ta đc x=100 (tmđk)

Vậy độ dài quãng đường là 100km

BÀI 5:Gọi độ dài quãng đường cũ từ A đến B là x(km)(x>0)

Khi đó: Thời gian để đi x km là:\(\frac{x}{28}\)(h)

             Con đường mới từ B về A là: x+5(km)

             Thời gian đi x+5 km là: \(\frac{x+5}{35}\)(h)

Theo đb có phương trình sau:\(\frac{x}{28}\)\(\frac{x+5}{35}\)\(\frac{3}{4}\)

Giải phương trình ta đc x=125(tmđk)

Vậy quãng đương cũ từ A đến B là 125km

BÀI 6:Thời gian để xe máy đi hết quãng đường là : 9h30' - 6h = 3,5h

Thời gian để ô tô đi hết quãng đường là: 9h30' - (6h - 1h ) = 2,5h

Gọi vận tốc trung bình của xe máy là x(km/h)(x>0)

Khi đó vận tốc trung bình của ô tô là x+20 (km/h)

Theo đb có phương trình sau: 3,5x = 2,5(20 + x )

Giải phương trình ta đc: x= 50 (tmđk)

Vậy vận tốc trung bình của xe máy là 50km/h và quãng đường AB dài 3,5.50=175 km

BÀI 7:Gọi thời điểm người t2 đuổi kịp người t1 là x(h)(x>7h)

Khi đó: Thời gian người t1 đi đến khi người t2 đuổi kịp là x-7(h)

             Thời gian người t2 đi đến khi đuổi kịp người t1 là x-8(h)

Theo đb có phương trình sau:(x - 7)30 = (x - 8)45

Giải phương trình ta đc x=10(tmđk)

Vậy lúc 10h thì người t2 đuổi kịp người t1 và cách A là 90km

BÀI 8:Gọi thời gian đi đoạn đương bằng là x(h)(0<x<3)

Khi đó thời gian để đi đoạn đường dốc là 3 - x (h)

Theo đb có phương trình sau:10x -15(3 - x)=5

Giải phương trình ta đc x=2(tmđk)

Vậy quãng đường AB dài 10.2 + 15.1 + 5 =40km

BÀI 9:Gọi thời gian từ lúc xe máy khởi hành đến lúc 2 xe gặp nhau là x(h)(x>0,3h)

Khi đó: Quãng đường xe máy đi đc là 40x(km)

             Thời gian ô tô đi đến lúc gặp xe máy là x - 0,3 (h)

             Quãng đường ô tô đi đc là 45(x - 0,3) (km)

Theo đb có phương trình sau: 40x + 45(x - 3) = 97

Giải phương trình ta đc x=1,3(tmđk)

Vậy hai xe gặp nhau sau 1h18' sau khi xe máy khởi hành

BÀI 10:Gọi độ dài quãng đường AB là x (km)(x>0)

Theo đb có phương trình sau: \(\frac{x}{48}\)= 1 + \(\frac{1}{6}\)+\(\frac{x-48}{48+6}\)

Giải phương trình ta đc x=120 (tmđk)

Vậy quãng đường AB dài 120 km

5 tháng 3 2017

Bài 2:

a.) Áp dụng định lý Pytago vào tg ABC vuông tại A, có:

BC2 = AB2 + AC2

BC2 = 6+ 82

BC = 36 + 64 = \(\sqrt{100}\)=10 (cm)

C1: Giải pt sau: (có điều kiện) a) |3-2x|= 4x+1 b) |3-5x| = 2x+1 C2: Cho m < n So sánh 2021 - 13m và 2020 - 13n C3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH phân giác AD, kẻ DK vuông góc AC (K thuộc AC) a) CM tam giác ABC đồng dạng tam giác HAC b) Giả sử AB= 6cm, AC = 8cm. Tính BD C4: 1 ô tô đi từ A -> B với vận tốc trung bình 60km/h lúc trở về vẫn trên quãng đường đó ô tô đi với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi...
Đọc tiếp
C1: Giải pt sau: (có điều kiện) a) |3-2x|= 4x+1 b) |3-5x| = 2x+1 C2: Cho m < n So sánh 2021 - 13m và 2020 - 13n C3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH phân giác AD, kẻ DK vuông góc AC (K thuộc AC) a) CM tam giác ABC đồng dạng tam giác HAC b) Giả sử AB= 6cm, AC = 8cm. Tính BD C4: 1 ô tô đi từ A -> B với vận tốc trung bình 60km/h lúc trở về vẫn trên quãng đường đó ô tô đi với vận tốc nhỏ hơn vận tốc lúc đi 20km/h nên thời gian lúc về hết nhiều hơn lúc đi 30 phút. Tính độ dài quãng đường AB C5: Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB = 15cm, AC = 20cm. Kẻ AH vuông góc BC tại H a) CM: tam giác HBA đồng dạng tam giác ABC b) Vẽ tia phân giác của góc BAH cắt BH tại D c) Trên HC lấy điểm E sao cho HE = HA qua E vẽ đường thẳng vuông góc với BC và cắt AC tại M và qua C vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt theo phân giác của góc MEC tại F. CM: 3 điểm H ,M,F thẳng hàng C6: 1 xe máy khởi hành từ A -> B với vận tốc 35km/h. Sau đó 24 phút trên cùng tuyến đường đó. 1 ô tô xuất phát từ B về A với vận tốc trung bình 45km/h. Biết quãng đường AB dài 142km. Hỏi sau bao lâu kể từ lúc xe máy khởi hành 2 xe gặp nhau? plzz
4
23 tháng 4 2021

Câu 1 : 

a, \(\left|3-2x\right|=4x+1\)

Với \(x\le\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(3-2x=4x+1\Leftrightarrow-6x=-2\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)( tm )

Với \(x>\frac{3}{2}\)pt có dạng : \(3-2x=-4x-1\Leftrightarrow2x=-4\Leftrightarrow x=-2\)( ktm )

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 1/ } 

b, \(\left|3-5x\right|=2x+1\)

Với \(x\le\frac{3}{5}\)pt có dạng : \(3-5x=2x+1\Leftrightarrow-7x=-2\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)( tm )

Với \(x>\frac{3}{5}\)pt có dạng : \(3-5x=-2x-1\Leftrightarrow-3x=-4\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)( tm )

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 2/7 ; 4/3 } 

23 tháng 4 2021

Câu 2 : 

\(2021-13m\)và \(2020-13n\)

Ta có : \(m< n\Rightarrow-13m>-13n\Leftrightarrow-13n+2021>-13n+2020\)

1)Hai ô tô khởi hành cùng một lúc để đi từ A đến B . Vì vận tốc của ô tô thứ 2 thua vận tốc của ô tô thứ nhất 5 km/h nên ô tô thứ 2 đã đến B sau ô tô thứ nhất một giờ . Biết thời gian để ô tô thứ nhất đi hế quãng đường AB la 4 giờ. Tính quãng đường A đến B ?2)Cho tam giác ABC vuông tại A .Gọi D là trung điểm của AC . Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC tại M và...
Đọc tiếp

1)Hai ô tô khởi hành cùng một lúc để đi từ A đến B . Vì vận tốc của ô tô thứ 2 thua vận tốc của ô tô thứ nhất 5 km/h nên ô tô thứ 2 đã đến B sau ô tô thứ nhất một giờ . Biết thời gian để ô tô thứ nhất đi hế quãng đường AB la 4 giờ. Tính quãng đường A đến B ?

2)Cho tam giác ABC vuông tại A .Gọi D là trung điểm của AC . Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC tại M và cắt AB tại N .

a. C/m : tam giác ABC đồng dang tam giác MBN

b.C/m : tam giác ABC đồng dạng tam giác MDC. Từ đó suy ra CM.CB=2DA

c.Gọi E là giao điểm của tia BD với CN . C/m: BE vuông góc CN , DM.DN=DB.DE

3)Tính dt xung quanh của một hình lăng trụ đứng , đây là tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm còn chiều cao là 9cm.

CÂU 2 VỚI CÂU 3 MẤY BẠN VẼ HÌNH GIÚP MÌNH NHA ! 

1
10 tháng 5 2017

Bài 1

Gọi x(km/h) là vận tốc của oto thứ nhất

Đk: x>0

Khi đó:

Vì ôtô 2 đến sau ôtô thứ nhất 1 giờ nên thời gian của oto 2 là:5(h)

Vận tốc của oto thứ hai là: x-5(km/h)

Quãng đường oto 1 là: 4x(km)

Quãng đường ôtô 2 là: 5(x-5) (km)

=> Ta có PT:4x=5(x-5)

Giải PT:4x=5(x-5)

<=> 4x-5x=-25

<=> -x=-25

<=> x=25(N)

Vậy quãng đường AB là: 4.25=100(km)

Bài 2

a)

Xét \(\Delta ABC\) và  \(\Delta MBN\) có:

\(\widehat{A}=\widehat{M}=90^o\)

\(\widehat{B}\)là góc chung

\(\Rightarrow\Delta ABC\)đồng dạng với  \(\Delta MBN\left(g.g\right)\)

b)

Xét \(\Delta ABC\) và  \(\Delta MDC\) có:

\(\widehat{A}=\widehat{M}=90^o\)

\(\widehat{C}\) là góc chung

\(\Rightarrow\Delta ABC\) đồng dạng với  \(\Delta MDC\left(g.g\right)\)

10 tháng 5 2015

1.       Thời gian đi với vận tốc 30km/giờ ít hơn thời gian đi với vận trốc 20 km/giớ là: 
1 + 1 = 2 ( giờ ) 
Vận tốc trước so với vận tốc sau là: 
30/20 = 3/2 
Thời gian và vận tốc tỉ lệ nghịch với nhau. 
Thời gian đi với vận tốc trước bằng 2/3 thời gian đi với vận tốc sau. 
Thời gian đi với vận tốc 30km/giờ là: 
2 x ( 3 – 2 ) x 2 = 4 ( giờ ) 
Quãng đường A - B là: 
30 x 4 = 120 ( km ) 
Đáp số: 120 km 

đúng cái nhé

9 tháng 4 2021

Gọi độ dài quãng đường AB là x ( km, x>0 )

Thời gian xe máy đi từ A đến B = x/30 (giờ)

Vận tốc xe máy đi từ B về A = 30+10=40km/h

Thời gian xe máy đi từ B về A là x/40 (giờ)

Theo bài ra ta có phương trình :

x/30 - x/40 = 3/4

<=> x( 1/30 - 1/40 ) = 3/4

<=> x.1/120 = 3/4

<=> x = 90 (tm)

Vậy quãng đường AB dài 90km

Câu 1:Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số9x^2+17x+8 ≤ 2Câu 2. Giải toán bằng cách lập phương trình:Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Đi được 15 phút người đó gặp được ô tô từ B đến với vận tốc 50 km/h. Ô tô đến A nghỉ 15 phút rồi trở về B gặp người đi xe máy cách B 20 km. Tính quãng đường AB.Câu 3. Cho tam giác ABC có AB = 12cm , AC =...
Đọc tiếp

Câu 1:
Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
9x^2+17x+8 ≤ 2
Câu 2. Giải toán bằng cách lập phương trình:
Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 40 km/h. Đi được 15 phút người đó gặp được ô tô từ B đến với vận tốc 50 km/h. Ô tô đến A nghỉ 15 phút rồi trở về B gặp người đi xe máy cách B 20 km. Tính quãng đường AB.
Câu 3. Cho tam giác ABC có AB = 12cm , AC = 16cm , BC = 20cm.
a) Chứng minh rằng: tam giác ABC vuông.
b) Trên BC lấy điểm D sao cho BD = 4cm. Từ D kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại E. Tính DE, EC.
c) Tìm vị trí của D trên AB sao cho BD + EC = DE.
Câu 4. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a. Diện tích của ABCD và ABC’D’ lần có AA’ = a√2, AB = a ; A’C = 3a. Tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Câu 5. Cho a, b, c >0. Chứng minh rằng:
4a^2+(b+c)^2/2a^2+b^2+c^2+ 4b^2+(c-a)^2/2b^2+c^2+a^2+4c^2+(a-b)^2/2c^2+a^2+b^2≥ 3

1
21 tháng 6 2020

Câu 2.

Quãng đường sau 15' của 40km/h =(15/60) x 40=10km.

Thời gian từ lúc gặp nhau đếu lúc ô tô bắt đầu từ A =>B : (10/50)+(15/60) =0.45 h.

Vậy ta có phương trình : (tôi 0 biết cái phương trình này diễn đạt sao cả , chỉ biết là nó đúng !)

0.45*40+10+40*t=50*t

t=2.8

=> Quãng đường xe máy đi từ đầu đến thời điểm cách B 20 km =2,8 x 50=140 km,

S AB = 140+20= 160km