Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tất cả các bazơ đều tác dụng với axit HCl:
Cu(OH)2 + HCl → CuCl2 + 2H2O
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
b) Chỉ có Cu(OH)2 là bazơ không tan nên bị nhiệt phân hủy:
Cu(OH)2 CuO + H2O
c) Những bazơ tác dụng với CO2 là NaOH và Ba(OH)2.
NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
d) Những bazơ đổi màu quỳ tím thành màu xanh là NaOH và Ba(OH)2.
Câu 3:
CH3CH2OH viết gọn lại thành C2H5OH
\(n_{CH3COOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{C2H5OH}=\frac{6,9}{46}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{CH3COOC2H5}=0,075\left(mol\right)\)
\(\frac{n_{CH3COOH}}{1}< \frac{n_{C2H5OH}}{1}\left(0,1< 0,15\right)\)nên hiệu xuất được tính theo CH3COOH
\(PTHH:C_2H_5+CH_3COOH\rightarrow CH_3COOC_2H_5+H_2O\)
\(H=\frac{n_{CH3COOC2H5}.100}{n_{CH3COOH}}=\frac{0,075.100}{0,1}=75\%\)
Câu 4:
Ta có:
\(V_{C2H5OH}=\frac{8,4}{0,8}=10,5\left(l\right)\)
\(\Rightarrow m_{H2O}=300.1=300\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{C2H5OH}=\frac{8,4}{8,4+300}.100\%=2,7\%\)
\(D_r=\frac{10,5}{10,5+300}.100\%=3,38^o\)
a) Những chất td với dd HCl: CuO, Al(OH)3, Na2CO3, Fe2O3
PTHH:
CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
Al(OH)3 +6 HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2O + CO2
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O
b) Những chất td với dd NaOH: Al(OH)3, CO2, SO2, AgNO3
PTHH:
Al(OH)3 + NaOH \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O
CO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2SO3 + H2O
2AgNO3 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaNO3 + Ag2O + H2O
*) Chất NaCO3 bạn viết sai phải sửa là Na2CO3 (vì - Na , =CO3 )
a) còn có cả AgNO3 : agno3+hcl=>agcl(kết tủa trắng) + hno3
Câu 1: Tính chất hóa học đặc trưng của rượu do nhóm nào quyết định?
A. – OH B. – COOH C. =CO D. = CO và – OH
Câu 2: Giấm ăn là dung dịch CH3COOH có nồng độ
A. từ 20-30% B. từ 10-15% C. từ 2-5% D. từ 5-10%
Câu 3: Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng
A. thủy phân chất béo trong môi trường kiềm.
B. thủy phân chất béo trong môi trường axit.
C. thủy phân chất béo ở nhiệt độ và áp suất cao.
D. thủy phân chất béo tạo ra glixerol và các axit béo.
Câu 4: Hợp chất hữu cơ X được điều chế bằng cách cho C2H4 phản ứng với nước có axit làm xúc tác. Vậy X là chất nào trong các chất sau
A. CH3COOH B. C3H7OH C. C2H5OH D. CH3OH
Câu 5: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic và dầu ăn tan trong rượu etylic. Dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất đó
A. Oxi B. Cacbon đioxit C. Nước và quỳ tím D. Saccarozơ
Câu 6: Muốn pha chế 100 ml rượu etylic 650 ta dùng
A. 100 ml nước hòa với có 65 ml rượu nguyên chất
B. 100 ml rượu etylic nguyên chất hòa với có 65 ml nước
C. 65 ml rượu etylic nguyên chất hòa với nước đến vạch 100ml
D. 35 ml rượu etylic nguyên chất với 65 ml nước
Câu 7: Cho axit axetic tác dụng với rượu etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng. Sau phản ứng thu được 44 gam etyl axetat. Khối lượng CH3COOH và C2H5OH đã phản ứng là
A. 60 gam và 46 gam B. 30 gam và 23 gam
C. 15 gam và 11,5 gam D. 45 gam và 34,5 gam
Câu 8: Cho dung dịch CH3COOH 0,5M tác dụng với dung dịch Na2CO3 vừa đủ thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Thể tích của dung dịch CH3COOH đã phản ứng là
A. 400 ml B. 800 ml C. 600 ml D. 1000 ml
Câu 9: Cho 60 gam axit axetic tác dụng với 55,2 gam rượu etylic thu được 55 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng là
A. 65,2 % B. 62,5 % C. 56,2% D. 72,5%
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 57,5 ml rượu etylic có D = 0,8g/ml. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là
A. 2,24 lít B. 22,4 lít C. 4,48 lít D. 44,8 lít
a) Ca(OH)2, K2O, Zn, K2CO3, Na,Fe, Al,C2H5OH
b)Na, CH3COOH
c)Ca(OH)2, K2O, Zn, K2CO3, Na,Fe, Al
d)C2H5OH
e)C2H5OH
a)
2C2H5OH+ 2Na=× 2C2H5ONa + H2
2CH3COOH + 2Na=× 2CH3COONa + H2
b)
C2H4 + Br2=× C2H4Br2
Fe, t
C6H6 + Br2 = × C6H5Br+ HBr
c)
2CH3COOH+ Na2CO3=× 2CH3COONa+H2O+CO2