Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. – Phân tử Canxi oxit có 1Ca và 1O nên công thức hóa học là: CaO
- PTK CaO = NTK Ca + NTK O = 40 + 16 = 56 đvC
b. – Phân tử Amoniac có 1N và 3H nên công thức hóa học là: NH3
- PTK NH3 = NTK N + 3. NTK H = 14 + 3.1 = 17 đvC
c. – Phân tử Đồng sunfat có 1Cu, 1S và 4O nên công thức hóa học là: CuSO4
- PTK CuSO4 = NTK Cu + NTK S + 4. NTK O = 64 + 32 + 4.16 = 160 đvC
a. CTHH: H3PO4
PTK: 1.3+31+16.4=98 dvC
b. CTHH: Na2O
PTK: 23.2+16=62 dvC
c. CTHH: CuSO4
PTK: 64+31+16.4=159 dvC
Bari cacbonat do 3 nguyên tố Ba, C, O tạo nên, phân tử gồm 1 Ba, 1 C và 3 O liên kết nhau
=> Bari Cacbonat là hợp chất, CTHH là BaCO3, PTK = 137 + 12 + 16 x 3 = 197 (đvC)
Magie sunfat phân tử gồm 1 Mg, 1 S và 4 O liên kết với nhau
=> Magie Sunfat là hợp chất, CTHH là MgSO4, PTK = 24 + 32 + 16 x 4 = 120 (đvC)
Natri photphat phân tử gồm 3 Na, 1 P và 4 O liên kết với nhau
=> Natri photphat là hợp chất, CTHH là NaPO4, PTK = 23 + 31 + 16 x 4 = 118 (đvC)
Brom do nguyên tố Br tạo nên, phân tử gồm 2 nguyên tử brom liên kết nhau
=> Brom là đơn chất, CTHH là Br2, PTK = 80 x 2 = 160 (đvC)
- P/s: CTHH = Công thức hóa học, PTK = phân tử khối
- Nhớ tick [nếu đúng] nhé
- -Bari cacbonat là hợp chất vì có 3 Ba;C;O nguyên tố tạo nên.
- PTK của Bari cacbonat là:
1 Ba + 1 C + 3 O = 137 + 12 + 3.16=137+12+48=197(đvC)
- - Magie sunfat là hợp chất do có 3 phân tử Mg;S và O tạo nên.
-PTK của Magie sunfat là :
1 Mg + 1S + 4 O = 24+32+4.16=24+32+64=120(đvC)
- - Natri photphat là hợp chất do có 3 phân tử Na;P;O tạo nên.
- PTK của Natri photphat là:
3 Na + 1 P +4 O = 3.23+31+4.16=69+31+64=164(đvC)
- - Brom là đơn chất do có 1 nguyên tố Br tạo nên.
- PTK của Brom là:
2 Br = 2.80=160 (đvC)
Hôm nay chả được hoc24 k cho cái nào
a. Phân tử oxi, biết trong phân tử có 2 O
=> \(O_2\)
b. Bạc clorua, biết trong phân tử có 1 Ag, 1 Cl
=> \(AgCl\)
c. Magie sunfat, biết trong phân tử có 1 Mg, 1 S, 4 O
=>\(MgSO_4\)
d. Axit cacbonic biết trong phân tử có 2 H, 1 C, 3 O
=> \(H_2CO_3\)
a) CaO, MCaO = 56đvC; b) NH3, MNH3 = 17đvC; c) CuSO4, MCuSO4 = 160đvC.
a, CTHH: CaO
PTKCanxit oxit = 40 + 16= 56đvC
b, CTHH: N2
PTKNito = 14 . 2 = 28đvC
c, CTHH: NH3
PTKamoniac = 14 + 1.3 = 17đvC
d, CTHH: CuSO4
PTKđồng sunfat = 64 + 32 + 16.4 = 160đvC
e, CTHH: O3
PTKozon = 16 . 3 = 48đvC
Câu 1:
Theo đề bài ta có \(\dfrac{R+4H}{PTK_{H_2}}\) = 8 lần
⇒ R + 4H = 8 . 2
⇒ R + 4 = 16
⇒ R = 12 (đvC)
⇒ R là nguyên tố C
Câu 2:
Vậy CTHH là: CH4
PTK: 12.1 + 1.4 = 16 đvC
`a) CaCO_3` có PTK: `40 + 12 + 16.3 = 100 (đvC)`
`b) C_4H_{10}` có PTK: `12.4 + 10 = 58 (đvC)`
`c) C_6H_{12}O_6` có PTK: `12.6 + 12 + 6.16 = 180 (đvC)`
`d) C_{12}H_{22}O_{11}` có PTK: `12.12 + 22 + 16.11 = 342 (đvC)`
`e) H_3PO_4` có PTK: `3 + 31 + 16.4 = 98 (đvC)`
`f) K_2Cr_2O_7` có PTK: `39.2 + 52.2 + 16.7 = 294 (đvC)`
`g) CO_2` có PTK: `12 + 16.2 = 44 (đvC)`
`h) AgNO_3` có PTK: `108 + 14 + 16.3 = 170 (đvC)`
`i) FeCl_3` có PTK: `56 + 35,5.3 = 162,5 (đvC)`
a) MgO
MMgO = 1.24 + 1.16 = 40(g/mol)
b) H2S
MH2S = 1.2 + 32.1 = 34(g/mol)
c) CaSO4
MCaSO4 = 40.1 + 32.1 + 16.4 = 136(g/mol)