K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

a)Cặp đồng sinh này là khác trứng vì nếu cùng trứng thì phải cùng kiểu gen,cùng kiểu hình(cả hai cùng mắc bệnh hoặc không)

Người bị bệnh máu khó đông đó có thể là :

+nam (kiểu gen là XhY):nhận gen Y từ bố và gen Xh từ mẹ⇒KG của bố có thể là XHY hoặc XhY,KG của mẹ có thể là XHXh hoặc XhXh

+nữ (kiểu gen là XhXh):cả bố và mẹ đều cho ra gen Xh⇒KG của bố là XhY,KG của mẹ là XHXh hoặc XhXh

b)nếu cả hai đều là nam giới và cùng bị bệnh máu khó đông thì không thể khẳng định được họ là đồng sinh cùng trứng.Vì chỉ giống nhau về giới tính và cùng 1 tính trạng bệnh do cung gen lặn trên X gây ra thì chưa thể kết luận họ có kiểu gen hoàn toàn giống nhau(kiểu gen ở đây là xét toàn bộ gen trong tế bào chứ không chỉ là cặp NST giới tính)

26 tháng 2 2022

tham khảo :
a)

-Những cặp sinh đôi cùng trứng sẽ giống nhau gần như 100% trong cấu trúc ADN, trong khi với những cặp sinh đôi khác trứng, cấu trúc ADN chỉ giống nhau chừng 50%. Vì vậy, hai bé sinh đôi khác trứng mặc dù cùng sinh ra một lúc, nhưng không nhất thiết có cùng giới tính hay có ngoại hình giống nhau hoàn toàn.
-
Hemophilia A là chứng máu khó đông thường gặp nhất và là bệnh lý di truyền cho con trai. Nhiễm sắc thể giới tính X chứa gen sản xuất yếu tố đông máu, có tính di truyền. Khi nam giới (có bộ nhiễm sắc thể XY) nhận X bệnh từ người mẹ, thì chắc chắn sẽ có những biểu hiện của bệnh máu khó đông.
b)
nếu 2 người này đều là nam cùng bị bệnh máu khó đông thì cũng không kết luận được là anh em song sinh cùng trứng vì có thể kiểu gen của họ khác nhau về các tính trạng khác.

VD: P: XHXh  x XHY => 50% CON trai bị bệnh: 50% con trai bình thường

17 tháng 3 2022

tham khảo

undefined

1/2 ( không chắc)

20 tháng 12 2021

Quy ước: k : bị bệnh máu khó đông

K : không bị bệnh máu khó đông

- Kiểu gen của người vợ bình thường là: \(X^KX^K\)hoặc \(X^KX^k\)

- Kiểu gen của người chồng mắc bệnh là: \(X^kY\)

Ta có :con trai bị bệnh máu khó đông có kiểu gen \(X^kY\)

\(\Rightarrow\)Con nhận giao tử \(X^k\) từ mẹ và giao tử Y của bố

\(\Rightarrow\)Bệnh máu khó đông do người mẹ truyền cho con chứ không phải người bố

 

20 tháng 12 2021

không vì gen X bị bệnh thuộc của mẹ , mà người con bị bệnh mà là con trai thì chit nhận gen X của mẹ và gen Y của bố => Mẹ của gia đình đó bị bệch

9 tháng 11 2016

Bài 12

1:Cơ chế: Bố cho 1 NST X, mẹ cho 1 NST X =>con trai

Bố cho 1 NST Y,mẹ cho 1 NST X =>con gái

Vậy quan niệm người mẹ quyết định sinh con trai hay con gái là sai. Vì ở người, mẹ có cặp NST là XX => chỉ có thể cho NST X.

2:Vì; +Đàn ông có 2 loại tinh trùng với số lượng ngang nhau

+ 2 loại tinh trùng này tham gia thụ tinh với xác xuất ngang nhau

+Hợp tử XX và XY có sức sống ngang nhau(điều kiện thuận lợi)

3:Người ta có thể điều chỉnh được tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì người ta đã nắm được chính xác cơ chế xác định giời tính và các yếu tố ảnh hưởng tới sự phân hóa giới tính.Điều này có ý nghĩa tăng trưởng trong chăn nuôi.

Bài 23:Cơ chế hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST (2n+1) và (2n-1) là:

_ Trong cơ thể bố hoặc mẹ có 1 cặp NST không phân li tạo ra 2 giao tử bất bình thường là 1 giao tử chứa 2 NST của 1 cặp NST tương đồng nào đó còn 1 loại giao tử không chứa NST nào của cặp NST tương đồng nào đó.

_ Sự kết hợp giữa giao tử bình thường và giao tử bất bình thường thì tạo ra thể dị bội (2n+1) và (2n-1).

3:Hậu quả là gây biến đổi hình thái( hình dạng, màu sắc, kích thước...), gây bệnh NST ở người( bệnh Đao, Tớc- nơ ).

19 tháng 11 2016

Bài 12: cơ chế xác định giới tính

1/ cơ chế sinh con trai,con gái:

-bố cho giao tử X kết hợp với giao tử X của mẹ →con gái

-bố cho giao tử Y kết hợp với giao tử X của mẹ→con trai

-quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là sai vì người mẹ có cặp nhiễm sắc thể XX chỉ có thể cho giao tử X

2/ trong cấu trúc dân số tỉ lệ nam:nữ xấp xỉ 1:1 vì:

- hai loại tinh trùng X và Y được tạo ra với tỉ lệ ngang nhau

-tinh trùng X và Y tham gia vào quá trình thụ tinh với xác suất ngang nhau

3/

-người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi vì:người ta nắm được cơ chế xác định giới tính và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình này.

-việc này có ý nhĩa trong chọn giống ,giúp tạo ra các giống vật nuôi có năng suất và chất lượng cao,góp phần làm cho nền chăn nuôi phát triển mạnh hơn

Bài 23: đột biến số lượng nhiễm sắc thể:

1/

cơ chế dẫn đến sự hình thành thể dị bội có số lượng NST của bộ NST (2n+1) và(2n-1) là do sự không phân li của 1 cặp NST tương đồng nào đó ở bố hoặc mẹ.kết quả tạo ra 1 giao tử có cả hai NST của một cặp, và 1 giao tử không mang NST nào của cặp đó,hai loại giao tử đột biến trên kết hợp với giao tử bình thường(n) trong thụ tinh tạo ra thể 3 nhiễm hoặc thể 1 nhiễm.

3/hậu quả của đột biến dị bội:

-đột biến dị bội gây tác hại cho bản thân cơ thể sinh vật,tạo ra các bệnh hiểm nghèo,làm giảm sức sống cơ thể và có thể làm cho sinh vật tử vong

Chọn A

13 tháng 1 2022

D. 6.25%

Câu 1. (2,0 điểm) Các hiện tượng di truyền mà đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:1. Câu 2. (3,0 điểm) a. Các sự kiện trong giảm phân dẫn đến việc hình thành các tổ hợp nhiễm sắc thể khác nhau trong giao tử? b. Nêu các đặc điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của nguyên phân và nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân. Câu 3. (2,0 điểm) a. Với ADN có cấu trúc 2 mạch,...
Đọc tiếp

Câu 1. (2,0 điểm)
Các hiện tượng di truyền mà đời con có tỉ lệ phân li kiểu hình là 1:1.
Câu 2. (3,0 điểm)
a. Các sự kiện trong giảm phân dẫn đến việc hình thành các tổ hợp nhiễm sắc thể khác
nhau trong giao tử?
b. Nêu các đặc điểm khác nhau giữa nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của nguyên phân và nhiễm
sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân.
Câu 3. (2,0 điểm)
a. Với ADN có cấu trúc 2 mạch, dạng đột biến gen nào làm thay đổi tỉ lệ
AG
TX

?
b. Quá trình nhân đôi ADN, quá trình phiên mã và quá trình dịch mã diễn ra theo những
nguyên tắc nào? Nêu ý nghĩa của các nguyên tắc đó?
Câu 4. (2,0 điểm)
a. Vai trò của kiểu gen và môi trường đối với các loại tính trạng.
b. Một loài thực vật, tế bào lưỡng bội có 2n=20, người ta thấy trong một tế bào có 19
nhiễm sắc thể bình thường và 1 nhiễm sắc thể có tâm động ở vị trí khác thường. Hãy cho biết
nhiễm sắc thể có tâm động ở vị trí khác thường này có thể được hình thành bằng cơ chế nào?
Câu 5. (2,0 điểm)
a. Một loài thực vật có 100% kiểu gen AaBb tự thụ phấn qua 2 thế hệ? Xác định tỉ lệ
kiểu gen AaBb ở đời F 2 ? Qua các thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ các loại kiểu gen biến đổi như thế
nào?
b. Một loài động vật quí hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Làm thế nào để cứu loài này
khỏi nguy cơ tuyệt chủng nhanh nhất?
Câu 6. (2,5 điểm)
Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n=22. Cho 2 cây lưỡng bội lai với nhau được F 1 . Một
trong các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt, ở kỳ giữa của lần nguyên phân thứ 4, đếm
được trong các tế bào con có 336 crômatit.
a. Hợp tử này thuộc dạng nào?
b. Cơ chế hình thành hợp tử đó.
Câu 7. (2,5 điểm)

Ở người bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Trong một
gia đình, người chồng có kiểu hình bình thường nhưng có mẹ mắc bệnh bạch tạng. Người vợ
bình thường nhưng có em trai mắc bệnh bạch tạng. Còn những người khác trong gia đình đều
bình thường. Người vợ hiện đang mang thai đứa con trai đầu lòng.
a. Vẽ sơ đồ phả hệ của gia đình trên?
b. Tính xác suất đứa con đầu lòng của cặp vợ chồng này bị bạch tạng?
Câu 8. (2,0 điểm)
a. Phân biệt quần thể sinh vật với quần xã sinh vật?
b. Vì sao mật độ quần thể được coi là một trong những đặc tính cơ bản của quần thể?
Câu 9. (2,0 điểm)
Trong một giờ thực hành, giáo viên biểu diễn các kỹ năng giao phấn (lai giống lúa). Em
hãy thuật lại các thao tác lai giống lúa.

Mình đang cần gấp !!! Mong các bạn giúp đỡ .

1
22 tháng 12 2017

đây là đề thi hsg vòng tỉnh bắc giang 2012-2013 đấy bạn, có thể tự tìm và tham khảo