K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính. Vậy ảnh A’B’

A. Là ảnh thật, lớn hơn vật. B. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật.

C. Ngược chiều với vật. D. Là ảnh ảo, cùng chiều với vật.

Câu 2: Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở trong khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là

A. Ảnh ảo ngược chiều vật. B. Ảnh ảo cùng chiều vật.

C. Ảnh thật cùng chiều vật. D. Ảnh thật ngược chiều vật.

Câu 3: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về hai phía đối với thấu kính thì ảnh đó là

A. Thật, ngược chiều với vật. B. Thật, luôn lớn hơn vật.

C. Ảo, cùng chiều với vật. D. Thật, luôn cao bằng vật.

Câu 4: Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d > 2f thì ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là

A. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

C. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. D. Ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.

Câu 5: Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng d = 2f thì ảnh A’B’của AB qua thấu kính có tính chất

A. Ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.

C. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật, ngược chiều và lớn bằng vật.

Câu 6: Đặt một vật AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’. Ảnh của điểm M là trung điểm của AB nằm

A. Trên ảnh A’B’ cách A’ một đoạn AB/3. B. Tại trung điểm của ảnh A’B’.

C. Trên ảnh A’B’ và gần với điểm A’ hơn. D. Trên ảnh A’B’ và gần với điểm B’ hơn.

Câu 7: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A’B’ ngược chiều cao bằng vật AB thì

A. OA = f. B. OA = 2f. C. OA > f. D. OA < f.

Câu 8: Ảnh của một vật sáng đặt ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 16cm. Có thể thu được ảnh nhỏ hơn vật tạo bởi thấu kính này khi đặt vật cách thấu kính

A.8 cm. B. 16 cm. C. 32 cm. D. 48 cm.

Câu 9: Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh thật A’B’ nhỏ hơn vật thì AB nằm cách thấu kính một khoảng

A.OA < f. B. OA > 2f. C. OA = f. D. OA = 2f.

Câu 10: Một vật thật muốn có ảnh cùng chiều và bằng vật qua thấu kính hội tụ thì vật phải

A. Đặt sát thấu kính. B. Nằm cách thấu kính một đoạn f.

C. Nằm cách thấu kính một đoạn 2f. D. Nằm cách thấu kính một đoạn nhỏ hơn f.

2
24 tháng 5 2019

Quang học lớp 9

24 tháng 5 2019

Hoàng Tử Hà, Phạm Hoàng Hải Anh, ?Amanda?, Nguyễn Trúc Giang, Tiểu Song Tử, Hoa Trương Lê Quỳnh, Nghiêm Thái Văn, Trà Giang, Đức Minh, Nguyen Quynh Huong, Mr.VôDanhMr.VôDanh, kẹo mút, Tạ Thị Diễm Quỳnh, Bảo Nguyễn Lê Gia, nguyen thi vang, Girl TV, Nguyễn Văn Thành, Dark Bang Silent, Nguyễn Hoàng Anh Thư, ...

1 Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở ngoài khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là: A ảnh thật, ngược chiều với vật.B ảnh thật, cùng chiều với vật.C ảnh ảo, ngược chiều với vật.D ảnh ảo, cùng chiều với vật.2 Đặt vật AB cao 2cm trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm và cách thấu kính 60cm. Độ cao ảnh của vật tạo bởi thấu...
Đọc tiếp

1 Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở ngoài khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là: 

A ảnh thật, ngược chiều với vật.

B ảnh thật, cùng chiều với vật.

C ảnh ảo, ngược chiều với vật.

D ảnh ảo, cùng chiều với vật.

2 Đặt vật AB cao 2cm trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm và cách thấu kính 60cm. Độ cao ảnh của vật tạo bởi thấu kính là: 

A 1cm

B 0,5cm

C 2cm

D 4cm

3 Thấu kính phân kỳ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành: 

A chùm tia phản xạ

B chùm tia ló phân kỳ

C chùm tia ló song song khác

D chùm tia ló hội tụ

4 Tiêu điểm của thấu kính hội tụ có đặc điểm: 

A là một điểm bất kì trên trục chính của thấu kính

B mỗi thấu kính chỉ có một tiêu điểm ở sau thấu kính

C mỗi thấu kính chỉ có một tiêu điểm ở trước thấu kính

D mỗi thấu kính có hai tiêu điểm đối xứng nhau qua thấu kính

5 Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có: 

A phần rìa dày hơn phần giữa

B phần rìa mỏng hơn phần giữa

C phần rìa và phần giữa bằng nhau

D hình dạng bất kỳ

6 Thấu kính phân kì là loại thấu kính có: 

A phần rìa dày hơn phần giữa

B phần rìa mỏng hơn phần giữa

C phần rìa và phần giữa bằng nhau

D hình dạng bất kỳ

7 Tia sáng qua thấu kính phân kỳ KHÔNG BỊ đổi hướng là: 

A tia tới bất kì qua quang tâm của thấu kính

B tia tới qua tiêu điểm của thấu kính

C tia tới có hướng qua tiêu điểm (khác phía với tia ló so với thấu kính) của thấu kính

8 Tia tới song song với trục chính của một thấu kính phân kỳ cho tia ló có đường kéo dài cắt trục chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 15cm. Tiêu cự của thấu kính này là: 

A 30cm

B 25cm

C 20cm

D 15cm

9 Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành: 

A chùm tia phản xạ

B chùm tia ló phân kỳ

C chùm tia ló song song khác

D chùm tia ló hội tụ

0
7 tháng 4 2022

A

7 tháng 4 2022

A

A'B' của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm và cách thấu kính một khoảng 10cm.

A. ảnh ảo ngược chiều vật

B, ảnh ảo cùng chiều vật

C. ảnh thật cùng chiều vật

D. ảnh thật ngược chiều vật

17 tháng 8 2019

a -3      b - 1      c - 4      d - 5      e -2

24 tháng 3 2022

B

17 tháng 11 2023

nj