K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?

A. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất.

B. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất.

C. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.

D. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất

Câu 2: Vật thể nào sau đây là vật thể nhân tạo?

A. Hoa đào. B. Cây cỏ. C. Quần áo. D. Núi đá vôi.

Câu 3: Vật thể nào dưới đây là vật thể tự nhiên?

A. Cái bàn. B. Cái nhà. C. Quả chanh. D. Quả bóng.

Câu 4: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết?

A. Nước cất.    B. Nước mưa.  C. Nước lọc.  D. Đồ uống có gas.

Câu 5: Trạng thái hay thể (rắn, lỏng hay khí), màu, mùi, vị, tính tan hay không tan trong nước (hay trong một chất lỏng khác), nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng, tính dẫn nhiệt, dẫn điện,... là

A.  tính chất tự nhiên. B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học. D.  tính chất khác.

Câu 6: Khả năng biến đổi thành chất khác, ví dụ như khả năng bị phân hủy, bị đốt cháy,... là

A.  tính chất tự nhiên. B.  tính chất vật lý.

C.  tính chất hóa học. D.  tính chất khác.

Câu 7: Tính chất nào của chất trong số các chất sau đây có thể biết được bằng cách quan sát trực tiếp mà không phải dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm?

A. Màu sắc. B. Tính tan trong nước.

C. Khối lượng riêng. D. Nhiệt độ nóng chảy.

Câu 8: Trong nguyên tử các hạt mang điện là:

A. Nơtron, electron. B. Proton, electron.

C. Proton, nơtron, electron. D. Proton, nơtron.

Câu 9: Vỏ nguyên tử được tạo nên từ loại hạt nào sau đây?

A. Electron. B. Proton.

C. Proton, nơtron, electron. D. Proton, nơtron.

Câu 10: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi hạt

A. proton và electron. B. nơtron và  electron.

C. proton và nơtron. D. proton, nơtron và electron.

Câu 11: Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng
A. số nơtron trong hạt nhân.
B. số proton trong hạt nhân.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và số nơtron trong hạt nhân.

Câu 12: Cho C2H5OH. Số nguyên tử H có trong hợp chất

A. 1. B. 5. C. 3. D. 6.

Câu 13: Hợp chất natri cacbonat có công thức hóa học là Na2CO3 thì tỉ lệ các nguyên tố theo thứ tự Na : C : O là

A. 2 : 0 : 3.      B.  1 : 2 : 3.

C.  2 : 1 : 3.     D.  3 : 2 : 1.

Câu 14: Ba nguyên tử hiđro được biểu diễn là

A. 3H. B. 3H2. C. 2H3. D. H3.

Câu 15: Cách viết 2C có ý nghĩa:

A. 2 nguyên tố cacbon. B. 2 nguyên tử cacbon.

C. 2 đơn vị cacbon. D. 2 khối lượng cacbon.

Câu 16: Kí hiệu  biểu diễn hai nguyên tử oxi là

A. 2O.        B. O2.           C. O2. D. 2O2

Câu 17: Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là

A. 4 nguyên tử hiđro. B. 8 nguyên tử hiđro.

C. 4 phân tử hiđro.             D. 8 phân tử hiđro.

Câu 18: Công thức hóa học nào sau đây là công thức của hợp chất?

A. Fe. B. NO2. C. Ca. D. N2.

Câu 19: Chất thuộc đơn chất có công thức hóa học là

A.  KClO3. B.  H2O. C.  H2SO4. D.  O3.

Câu 20: Muối ăn (NaCl) là

A. hợp chất. B. đơn chất. C. nguyên tử. D. hỗn hợp.

Câu 21: Dãy chất chỉ gồm các đơn chất?

A. H2, O2, Na. B. CaO, CO2, ZnO.

C. HNO3, H2CO3, H2SO4. D. Na2SO4, K2SO4, CaCO3.

Câu 22: Dãy chất sau đây đều là hợp chất?

A. Cl2, KOH,  H2SO4, AlCl3. B. CuO, KOH, H2SO4.

C. CuO, KOH, Fe, H2SO4. D. Cl2, Cu, Fe, Al.

Câu 26: Sắt có hóa trị III trong công thức nào?

A. Fe2O3. B. Fe2O. C. FeO. D. Fe3O2.

Câu 27: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào?

A. P2O3. B. P2O5. C. P4O4. D. P4O10.

Câu 28: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào?

A. N2O5. B. NO2. C. NO. D. N2O3.

mình cần gấp nha xin các bạn giúp mình:((

2
25 tháng 11 2021

Câu 1: C

Câu 2: C. Quần áo

Câu 3: A. Qủa chanh

Câu 4: A.Nước cất

Câu  5: B.Tính chất vật lí

Câu 6:C.Tính chất hóa học

Câu 7: A.Màu sắc

Câu 8: B. Proton, Electron

Câu 9: A. Electron

Câu 10:C. Proton, Nơtron

Câu 11: B. Có cùng số proton trong hạt nhân

Câu 12: A.1

Câu 13: C. 2:1:3

Câu 14: A.3H

Câu 15: B. Hai nguyên tử carbon

Câu 16: 2O

Câu 17: 4 phân tử hiđro

Câu 18: B.NO2

Câu 19: D.O3

Câu 20: A.hợp chất

Câu 21: dãy A 

Câu 22: Dãy B

Câu 26: Sắt có hóa trị III trong công thức A

Câu 27: Nguyên tử P có hóa trị V trong hợp chất B

Câu 28: Nguyên tử N có hóa trị III trong phân tử D

 

25 tháng 11 2021

1.C 2.C 3.C 4.A 5.B 6.C 7.A 8.C 9.A 10.C

 

CHƯƠNG 1 : CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬCâu 1: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?A. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chấtB. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chấtC. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúngD. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chấtCâu 2 :...
Đọc tiếp

CHƯƠNG 1 : CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ

Câu 1: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?

A. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất

B. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất

C. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng

D. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất

Câu 2 : Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?

A. Gam B. Kilôgam

C. Đơn vị cacbon (đvC) D. Cả 3 đơn vị trên

Câu 3: Thành phần cấu tạo của hầu hết của các loại nguyên tử gồm:

A. Prôton và electron B. Nơtron và electron

C. Prôton và nơtron D. Prôton, nơtron và electron

Câu 4: Chọn câu phát biểu đúng về cấu tạo của hạt nhân trong các phát biểu sau: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi:

A. Prôton và electron B. Nơtron và electron

C. Prôton và nơtron D. Prôton, nơtron và electron

Câu 5: Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 3,5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyên tố nào sau đây?

A. Ca B. Na C. K D. Fe

Câu 6: Đơn chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?

A. Từ 2 nguyên tố B. Từ 3 nguyên tố

C. Từ 4 nguyên tố trở lên D. Từ 1 nguyên tố

Câu 7: Chọn câu phát biểu đúng: Nước tự nhiên là:

A. một đơn chất B. một hợp chất

C. một chất tinh khiết D. một hỗn hợp

Câu 8: Kim loại M tạo ra Oxit: M2O3 . Phân tử khối của oxit là 102. Nguyên tử khối của M là:

A. 24 B. 27 C. 56 D. 64

Câu 9: Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức hóa học sau đây, biết Ca(II), PO4(III)

A. CaPO4 B. Ca2(PO4)2 C. Ca3(PO4)2 D. Ca3(PO4)3

Câu 10: Hợp chất Alx(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là :

A. 3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 11: Nguyên tố X có hoá trị III, SO4 (II) thức của muối của X và SO4 là

A. XSO4 B. X(SO4)3 C. X2(SO4)3 D. X3SO4

Câu 12: Biết N có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học của N và O phù hợp với qui tác hoá trị trong đó có các công thức sau:

A. NO B. N2O C. N2O3 D. NO2

Câu 13: Biết S có hoá trị IV, hãy chọn công thức hoá học cảu S và O phù hợp với qui tắc hoá trị trong đó có các công thức sau:

A. S2O2 B.S2O3 C. SO3 D. SO3

Câu 14: Nguyên tử P có hoá trị V trong hợp chất nào sau đây?

A. P2O3 B. P2O5 C. P4O4 D. P4O10

Câu 44: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?

A. N2O5 B. NO2 C. NO D. N2O3

Câu 15: Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và hợp chất của nguyên tố Y với H là YH2. Công thức hoá học hợp chất của X với Y là:

A. XY B. X2Y C. XY2 D. X2Y3

CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

Câu 16: Dấu hiệu nào giúp ta có khẳng định có phản ứng hoá học xảy ra?

A. Có chất kết tủa( chất không tan) C. Có chất khí thoát ra( sủi bọt)

B. Có sự thay đổi màu sắc D. Một trong số các dấu hiệu trên

Câu 17: Một vật thể bằng sắt để ngoài trời, sau một thời gian bị gỉ. Hỏi khối lượng của vật thay đổi thế nào so với khối lượng của vật trước khi gỉ?

A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Không thể biết

Câu 18: Hiđro và oxi tác dụng với nhau tạo thành nước. Phương trình hoá học ở phương án nào dưới đây đã viết đúng?

A. 2H + O -> H2O B. H2 + O -> H2O

C. H2 + O2 -> 2H2O D. 2H2 + O2 -> 2H2O

Câu 19: Khí nitơ và khí hiđro tác dụng với nhau tạo khí amoniac(NH3). Phương trình hoá học ở phương án nào dưới đây đã viết đúng?

A. N + 3H -> NH3 B. N2 + H2 -> NH3

C. N2 + H2 ->2NH3 D. N2 + 3H2 ->2NH3

Câu 20: Đốt photpho(P) trong khí oxi(O2) thu được điphotphopentaoxit (P2O5). Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?

A. 2P + 5O2 -> P2O5 B. 2P + O2 -> P2O5

C. 2P + 5O2 -> 2P2O5 D. 4P + 5O2 -> 2P2O5

Câu 21: Cho nhôm (Al tác dụng với axit sunfuaric(H2SO4) thu được muối nhôm sunfat ( Al2(SO4)3) và khí H2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?

A. Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2 B. 2Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2

C. Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 D. 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

Câu 22: Khí CO2 được coi là ảnh hưởng đến môI trường vì:

A. Rất độc B. Tạo bụi cho môi trường

C. Làm giảm lượng mưa D. Gây hiệu ứng nhà kính

Câu 23: Khối lượng cácbon đã cháy là 4,5kg và khối lượng O2 đã phản ứng là 12kg. Khối lượng CO2 tạo ra là:

A. 16,2kg B. 16.3kg C. 16,4kg D.16,5kg

CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC

Câu 24: 1 mol nước chứa số phân tử là:

A. 6,02.1023 B. 12,04.1023 C. 18,06.1023 D. 24,08.1023

Câu 25: Số mol phân tử N2 có trong 280g Nitơ là:

A. 9 mol B. 10 mol C. 11 mol D. 12mol

Câu 26: Phải lấy bao nhiêu lít khí CO2 ở đktc để có 0,5 mol phân tử CO2?

A. 11,2 lít B. 33,6 lít C. 16,8 lít D. 22,4 lít

Câu 27: Tìm dãy kết quả tất cả đúng về khối lượng(g) của những lượng chất(mol) sau: 0,25mol H2O, 1,75 mol NaCl, 2,5 mol HCl

A. 4,5g H2O, 102,375g NaCl, 81,25g HCl

B. 4,5g H2O, 92,375g NaCl, 91,25g HCl

C. 5,5g H2O, 102,375g NaCl, 91,25g HCl

D. 4,5g H2O, 102,375g NaCl, 91,25g HCl

Câu 28: Hai chất khí có thể tích bằng nhau( đo cùng nhệt độ và áp suất) thì:

A. Khối lượng của 2 khí bằng nhau C. Số mol của 2 khí bằng nhau

B. Số phân tử của 2 khí bằng D. B, C đúng

Câu 29: Khí nào nhẹ nhất trong tất cả các khí?

A. Khí Mêtan(CH4) B. Khí cacbon oxit( CO)

C. Khí Heli(He) D.Khí Hiđro (H2)

Câu 30: Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK < 1. Là khí nào trong các khí sau:

A. O2 B.H2S C. CO2 D. N2

Câu 31: Hợp chất trong đó sắt chiếm 70% khối lượng là hợp chất nào trong số các hợp chất sau:

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D.FeS

Câu 32: Oxit chứa 20% oxi về khối lượng và trong một oxit nguyên tố chưa biết có hoá trị II. Oxit có công thức hoá học là:

A. MgO B.ZnO C. CuO D. FeO

Câu 33: 4 mol nhuyên tử Canxi có khối lượng là:

A.80g B. 120g C. 160g D. 200g

Câu 34: 6,4g khí sunfuarơ SO2 qui thành số mol phân tử là:

A. 0,2 mol B. 0,5 mol C. 0,01 mol D. 0,1 mol

Câu 35: Số mol nguyên tử oxi có trong 36g nước là:

A. 1 mol B. 1,5 mol C. 2 mol D. 2,5 mol

Câu 36: 64g khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn có thẻ tích là:

A. 89,6 lít B. 44,8 lít C. 22,4 lít D. 11,2 lí

0
22 tháng 11 2016

Tính chất vật lí: a, b

Tính chất hóa học: c, d, e

17 tháng 12 2022

Câu 13. Tính chất nào sau đây là tính chất hóa học của chất?

A. Cháy.                  

B. Nhiệt độ sôi.        

C. Tính tan.             

 D. Tính dẫn điện.

17 tháng 12 2022

cháy

Câu 1:Hãy so sánh các tính chất : màu,vị,tính tan trong nước,tính cháy được của các chất muối ăn,đường và than.Câu 2: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ..... . Dùng dụng cụ đo mới xác định được ..... của chất .Còn muốn biết một chất có tan trong nước,dẫn được điện hay không thì phải ..... "Câu 3: Cho biết khí cacbon...
Đọc tiếp

Câu 1:

Hãy so sánh các tính chất : màu,vị,tính tan trong nước,tính cháy được của các chất muối ăn,đường và than.

Câu 2: Điền các từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống sau:

"Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được ..... . Dùng dụng cụ đo mới xác định được ..... của chất .

Còn muốn biết một chất có tan trong nước,dẫn được điện hay không thì phải ..... "

Câu 3: 

Cho biết khí cacbon đioxit ( còn gọi là khí cacbonic ) là chất có thể làm đực nước vôi trong .

Làm thế nào để nhận biết được khí này có trong hơi ta thở ra .

Câu 4:

a) Hãy kể 2 tính chất giống nhau và 2 tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất .

b) Biết rằng một số nước tan trong nước tự nhiên có lợi cho cơ thể . Theo em nước khoáng

hay nước cất, uống nước nào tốt hơn ?

Câu 5:

Khí nitơ và khí ôxi là 2 thành phần chính của không khí . Trong kĩ thuật, người ta có thể hạ thấp nhiệt độ

để hóa lỏng không khí . Biết nitơ lỏng sôi ở -196oC, ôxi lỏng sôi ở -183oC . Làm thế nào để tách riêng được

khí ôxi và khí nitơ từ không khí ?

4
18 tháng 8 2016

Câu 2:

Quan sát kĩ một chất chỉ có thể biết được (thể, màu…)Dùng dụng cụ đo mới xác định được (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng…) của chất. Còn muốn biết một chất có tan trong nước, dẫn được điện hay không thì phải (làm thí nghiệm…)”

Câu 3:

Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

Câu 4:

a) Giống nhau : đều là chất lỏng, không màu, có thể hòa tan các chất khoáng.

Khác nhau : nước cất là nước tinh khiêt, có thể pha chế được thuốc tiêm ; nước khoáng chứa nhiều chất tan, nó là một hỗn hợp.

b). Nước khoáng uống tốt hơn nước cất vì nó có một số chất hòa tan có lợi cho cơ thể, nước cất uống có thể chậm tiêu hóa hơn so với nước khoáng.

Câu 5:

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở – 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến – 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

 

Cuối cùng tự làm cũng đã xong hehe !!!

21 tháng 8 2016
  • muối ăn : màu trắng, vị mặn, có tinh tấn, chay đc                                                  đường: màu trắng, vị ngọt, tan trong nước, chay đc                                           thân: màu đen, không có vi , không tàn, chay đc 
1\Tính chất nào sau đây không là tính chất vật lí của chất?A/Tính dẫn điện B/ Tính tanC. Sự biến đổi chất này thành chất khác. D. Khối lượng riêng2/“Mỗi một chất tinh khiết có tính chất vật lí và hóa học ....”. Hãy điền vào chỗ trống: A. Không xác địnhB. Xác địnhC. Biến đổiD. Thay đổi. 3/Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp bằng các cho hỗn hợp...
Đọc tiếp

1\Tính chất nào sau đây không là tính chất vật lí của chất?

A/Tính dẫn điện 

B/ Tính tan

C. Sự biến đổi chất này thành chất khác.

 D. Khối lượng riêng

2/“Mỗi một chất tinh khiết có tính chất vật lí và hóa học ....”. Hãy điền vào chỗ trống: 

A. Không xác định

B. Xác định

C. Biến đổi

D. Thay đổi.

 3/Hỗn hợp nào sau đây có thể tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp bằng các cho hỗn hợp vào nước sau đó khuấy kỹ rồi lọc? 

A. Muối và cát.         

B. Muối và đường

C. Rượu và nước.

 D. Giấm và đường

4/ Thành phần cấu tạo của hầu hết các loại nguyên tử gồm: 

A. Proton, nơtron.

 B. Nơtron, electron

C. Proton, electron

D. Proton, nơtron, electron

5/Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ của nguyên tử chứa những gì? 

A. Electron

B. Proton

C. Nơtron

D. Trống rỗng

6/Tính chất của chất nào sau đây có thể quan sát trực tiếp mà không phải làm thí nghiệm hay dùng dụng cụ đo? 

A. Tính tan.

B. Tính dẫn điện.

 C. Khối lượng riêng.

 D. Màu sắc.

7/Biết nguyên tử khối của Mg là 24 đvC. Khối lượng tính bằng gam của một nguyên tử Mg là:

A/  3,9852. 10-24gam

B/ 3,9852. 10-25gam

C/ 3,9852. 10-23gam

D/ 39852. 10-24gam

8/Nguyên tố X có tổng số hạt (n,p,e) trong nguyên tử là 25. Biết tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 7. Tìm số hạt electron? 

A. 8.

 B. 9.

C. 7.

D. 10

 

 

1
29 tháng 10 2021

1. C

2. B

3. A
4. D

5. D

6. D

7. C

8. A

14 tháng 9 2016

a) tính chất vật lí 

b) tính chất vật lí

c) tính chất hóa học vì có sự biến đổi từ chất này thành chất khác là Ca(OH)2

d) tính chất vật lí

e) hiện tượng hóa học vì tạo ra chất mới là H3PO4

 

23 tháng 9 2016

a.b.d: tính chất vật lý

c. tính chất hóa học

d. hiện tượng hóa học

 

Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là...
Đọc tiếp

Câu 1. Cách viết nào sau đây chỉ 5 phân tử canxi cacbonat? A. 5 NaCl. B. 5H2O. C. 5 H2SO4. D. 5 CaCO3 Câu 2. Dãy chất chỉ gồm các chất ở trang thái khí ở điều kiện thường là A. O2, H2, CO2. B. H2, Al, Fe. C. H2O, Cu, O2. D. NH3, Ag, Cl2. Câu 3. Hợp chất của nguyên tố X với nhóm (OH) (I) là XOH. Hợp chất của nguyên tố Y với O là Y2O3. Khi đó công thức hóa học đúng cho hợp chất tạo bởi X với Y có công thức là A. X2Y3. B. X2Y. C. X3Y. D. XY3. Câu 4. Phân tử hợp chất nào sau đây được tạo nên bởi 7 nguyên tử? A. KMnO4. B. H2SO4. C. BaCO3. D. H3PO4. Câu 5. Hợp chất có phân tử khối bằng 64 đvC là A. Cu. B. Na2O. C. SO2. D. KOH. Câu 6. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. B. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu. C. Nước đá chảy ra thành nước lỏng. D. Khi đun nóng, đường bị phân hủy tạo thành than và nước. Câu 7. Cho phương trình chữ sau: khí hiđro + khí oxi  nước Các chất tham gia phản ứng là A. khí hiđro, khí oxi. B. khí hiđro, nước . C. khí oxi, nước. D. nước.

2
1 tháng 8 2021

WEFX X BRF66666665

1 tháng 8 2021
Ngô Bảo Châu trẩu à
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về oxi?A. Khí oxi là chất lỏng, màu xanh nhạt, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.B. Khí oxi rất cần cho sự sống.C. Trong các hợp chất hóa học, oxi thường có hóa trị II.D. Ở nhiệt độ cao, oxi tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit axit.Câu 2. Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí người ta đặt ngửa bình, do khí oxiA. nhẹ hơn không...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng về oxi?

A. Khí oxi là chất lỏng, màu xanh nhạt, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.

B. Khí oxi rất cần cho sự sống.

C. Trong các hợp chất hóa học, oxi thường có hóa trị II.

D. Ở nhiệt độ cao, oxi tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit axit.

Câu 2. Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí người ta đặt ngửa bình, do khí oxi

A. nhẹ hơn không khí.                  

B. nặng hơn không khí.  

C. ít tan trong nước.

D. khó hoá lỏng.

Câu 3. Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

A. Sự quang hợp của cây xanh.

B. Sự hô hấp của con người.

C. Sự cháy của nhiên liệu.

D. Sự gỉ của các đồ dùng bằng sắt.  

Câu 4. Cho các chất có công thức như sau: BaCO3, SO2, H2SO4, CaO, Ba(OH)2. Oxit là

A. BaCO3 và SO2.

B. Ba(OH)2 và CaO.

C. H2SO4 và Ba(OH)2.

D. SO2 và CaO.

Câu 5. P2O5 có tên gọi là

A. điphotpho pentaoxit.

B. photpho trioxit.

C. điphotpho trioxit.

D. điphotpho oxit.

Câu 6. Chất nào sau đây là oxit axit?

A. CaO.

B. Fe2O3.

C. CO2.

D. K2O.

Câu 7. Trong thành phần của không khí, oxi chiếm

A. 78%.

B. 21%.

C. 1%.

D.79%.

Câu 8. Phản ứng nào dưới đây thể hiện tính chất oxi tác dụng với phi kim tạo thành oxit axit?

A. C + O2  CO2.      

B. 2KClO3  2KCl + 3O2.

C. 3Fe + 2O2  Fe3O4.                     

D. C3H8 + 5O2  3CO2 + 4H2O. 

Câu 9. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, khí oxi và hiđro có thể tích bằng nhau thì

A. khối lượng bằng nhau.

B. số mol khác nhau.

C. lượng chất bằng nhau.

D. số phân tử khác nhau.                

Câu 10. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp?

A. 2Zn + O2  2ZnO.

B. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O.      

C. SO2 + Ca(OH)2 ⟶ CaSO3 +H2O.

D. CuO + H2  Cu + H2O.     

2
28 tháng 2 2022

1A 2B 3A 4D 5A 6C 7B 8A 9D 10A

28 tháng 2 2022

1B

2A

3A

4D