K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

tham khảo :))

   Câu 1:    Nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà mà vẫn xanh tốt vì các cây cảnh trồng trong nhà chủ yếu là cây ưa bong, ánh sáng yếu vẫn đủ cho lá quang hợp Câu 2:       Rễ mọc trong đất gồm 4 miền: Đề kiểm tra Sinh học 6 có đáp ánCác miền của rễ Chức năng chính của từng miềnMiền trưởng thành có các mạch dẫn Dẫn truyềnMiền hút có các lông hút Hấp thụ nước và muối khoángMiền sinh trưởng ( nơi tế bào phân chia) Làm cho rễ dài raMiền chóp rễ Che chở cho đầu rễCâu 3 :    Củ sắn, củ cải, củ cà rốt, cây trầu không, hồ tiêu, tầm gửi, dây tơ hồng, cây bụt mọc, bần, mắm Câu 4 : Một số loại rễ biến dạng là    - Rễ củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ       Ví dụ : củ sắn, củ cải    - Rễ móc giúp cây leo lên cao nhận được nhiều ánh sáng       Ví dụ : cây trầu không, cây hồ tiêu    - Rễ thở giúp cây tăng khả năng hô hấp khi sống trong môi trường thiếu không khí do ngập nước       Ví dụ : cây bần, cây mắm    - Giác mút đối với cây kí sinh như tư hồng, tầm gửi rễ biến thành giác mút lấy thức ăn từ cây chủ cung cấp cho cây
15 tháng 3 2022

tham khảo

Câu 1:    Nhiều loại cây cảnh trồng ở chậu trong nhà mà vẫn xanh tốt vì các cây cảnh trồng trong nhà chủ yếu là cây ưa bong, ánh sáng yếu vẫn đủ cho lá quang hợp 

Câu 2: Rễ mọc trong đất gồm 4 miền: Đề kiểm tra Sinh học 6 có đáp ánCác miền của rễ Chức năng chính của từng miềnMiền trưởng thành có các mạch dẫn Dẫn truyềnMiền hút có các lông hút Hấp thụ nước và muối khoángMiền sinh trưởng ( nơi tế bào phân chia) Làm cho rễ dài raMiền chóp rễ Che chở cho đầu rễ

Câu 3 :    Củ sắn, củ cải, củ cà rốt, cây trầu không, hồ tiêu, tầm gửi, dây tơ hồng, cây bụt mọc, bần, mắm 

Câu 4 : Một số loại rễ biến dạng là    - Rễ củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ       Ví dụ : củ sắn, củ cải    - Rễ móc giúp cây leo lên cao nhận được nhiều ánh sáng       Ví dụ : cây trầu không, cây hồ tiêu    - Rễ thở giúp cây tăng khả năng hô hấp khi sống trong môi trường thiếu không khí do ngập nước       Ví dụ : cây bần, cây mắm    - Giác mút đối với cây kí sinh như tư hồng, tầm gửi rễ biến thành giác mút lấy thức ăn từ cây chủ cung cấp cho cây

I. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau1. Rễ hô hấp có ở cây:a. Cà rốt, phong lan, khoai lanb. Cà rốt, phong lan, khoai lan, rau nhútc. Bần, mắm, cây bụt mọc2. Giác mút là loại rễ biến dạng để:a. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ đấtb. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ không khíc. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây chủ3. Những cây có rễ củ như là:a. Cải củ trắng, lạc, sắnb. Cà rốt,...
Đọc tiếp

I. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
1. Rễ hô hấp có ở cây:
a. Cà rốt, phong lan, khoai lan
b. Cà rốt, phong lan, khoai lan, rau nhút
c. Bần, mắm, cây bụt mọc
2. Giác mút là loại rễ biến dạng để:
a. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ đất
b. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ không khí
c. Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây chủ
3. Những cây có rễ củ như là:
a. Cải củ trắng, lạc, sắn
b. Cà rốt, cải củ trắng, khoai lan
c. Nghệ, đinh lăng, chuối
4. Rễ móc là:
a. Loại rễ chính mọc từ gốc thân để giúp cây đứng vững
b. Là loại rễ phụ từ thân và cành giúp cây bám vào giá bám để leo lên
c. Là loại rễ phụ từ thân và cành giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác
5. Thân to ra là do:
a. Sự lớn lên và sự phân chia của tế bào
b. Sự phân chia các tế bào ở tầng sinh vỏ
c. Do sự phân chia các tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ
6. Mạch rây có chức năng:
a. Vận chuyển nước và muối khoáng
b . Vận chuyển chất hữu cơ
c. Cả hai trên đều đúng
7. Mạch gỗ có chức năng:
a. Vận chuyển nước và muối khoáng
b. Vận chuyển chất hữu cơ
c. Vận chuyển nước, muối khoáng và chất hữu cơ
b. Nitơ
c. Oxi
9. Nếu không có oxi thì cây
a. Vẫn sinh trưởng tốt
b. Vẫn hô hấp bình thường
c. Chết
10. Phần lớn nước do rễ hút vào được thải ra ngoài qua:
a. Thân, cành
b. Thân, lá
c. Lỗ khí của lá

1
8 tháng 9 2021

1. Rễ hô hấp có ở cây

đáp án:  bần, mắm, cây bụt mọc

2. Giác mút là loại rễ biến dạng để

 Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác

24 tháng 12 2021

Tách ra đi bạn

15 tháng 11 2016

a)chậu cạnh cửa sẽ có một bên mọc vươn về phía ánh sáng (tùy loại cây).do hoócmôn auxin phân bố không đều ở hai bên

c)đây là hướng động

16 tháng 8 2016

-Kích thích rất mạnh lần lượt các chi (bằng dd HCl 3% )

+ Nếu chi đó không co, các chi còn lại co chứng tỏ rễ trước bên đó bị đứt, rễ trước bên còn lại và rễ sau còn.

+ Nếu chi đó co các chi còn lại không co chứng tỏ rễ trướccác bêncòn lại bị đứt.

+ Nếu không chi nào co cả chứng tỏ rễ sau bên đó bị đứt.

* Giải thích:-Rễ trước dẫntruyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng (cơ chi)

-Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các cơ quan về trung ương thần kinh.

-Tại sao nói dây thần tủy là dây pha

.-Dây thần kinh tủy gồm một rễ trước và một rễ sau

+ Rễ trước gồm các sợi thần kinh vận động đi ra từ tủy sống tới các cơ quan

+ Rễ sau gồm các sợi thần kinh cảm giác nối các cơ quan với tủy sống

.-Hai rễ chập lại tại lỗ gian đốt tạo thành dây thần kinh tủy → Dây thần kinh tủy là dây pha.

17 tháng 10 2020

Đọc mà buồn quá, yêu đơn phương là một kẻ ngốc đáng thương... tình yêu chẳng có tính nhân từ nên yêu chân thành là không đủ để lung lay được

10 tháng 12 2016

Câu 1: Trả lời:

Gồm: ti thể, trung thể, không bào, thành tế bào, màng sinh chất, nhân.

Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống. Cơ thể người gồm hàng nghìn tỉ tế bào. Chúng cung cấp cơ quan cho cơ thể, tạo nên chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa chất dinh dưỡng thành năng lượng, và mang lại những chức năng đặc bệt. Tế bào còn chứa nguyên liệu di truyền và tế bào có thể tự tạo nên nhiều bản sao từ chính chúng.

10 tháng 12 2016

Câu 2: Trả lời:

Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.

Độ dày của các thành tim ở các buồng thay đổi tùy theo chức năng của nó. Thành cơ tim thất trái dày gấp hai đến bốn lần thành thất phải, do nó phải bơm máu với áp lực cao hơn để thắng sức cản lớn của tuần hoàn hệ thống.
Năng lượng cần thiết cho sự chuyển động của máu xuất phát từ thành cơ tim

CÂU HỎI ÔN TẬP THI GHK I Sinh 8 - Bạn nào chưa thi thì xem tham khảo.1.Hãy giải thích vì sao xương người già dễ gãy hơn xương trẻ em và khi gãy thì xương lâu lành hơn trẻ em?2.Mô là gì? Nêu các loại mô chính và chức năng?3.Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?4.Hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?5.Có bao nhiêu nhóm máu?6.Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa...
Đọc tiếp

CÂU HỎI ÔN TẬP THI GHK I Sinh 8 - Bạn nào chưa thi thì xem tham khảo.

1.Hãy giải thích vì sao xương người già dễ gãy hơn xương trẻ em và khi gãy thì xương lâu lành hơn trẻ em?

2.Mô là gì? Nêu các loại mô chính và chức năng?

3.Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu?

4.Hãy giải thích vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?

5.Có bao nhiêu nhóm máu?

6.Nêu hiện tượng đông máu và ý nghĩa của nó?

7.Trước khi truyền máu cần phải làm gì?

Yêu Cầu: Dựa vào sự hiểu biết của các bạn và các bạn có thuộc bài hay không. Bạn nào mà copy mạng thì tự hổ thẹn chứ mình không biết là các bạn có copy hay không và đây cũng là phần ôn lại bài để các bạn thi tốt. Mình đã thi xong rồi và đây cũng là một số câu hỏi ôn tập của "Trường mình" các bạn cứ tham khảo thoải mái. Các bạn trả lời các câu hỏi ôn tập trên nếu có sai thì mình sẽ đưa đáp án đúng ở phần bình luận của các bạn nên đừng lo nha.

0
21 tháng 12 2021

Tham khảo

 

- Dựa vào hình:

+ Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải (1) qua động mạch phổi (2), rồi vào mao mạch phổi (3), qua tĩnh mạch phổi (4) rồi trở về tâm nhĩ trái (5). 

+ Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái (6) qua động mạch chủ (7), rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể (8) và các mao mạch phần dưới cơ thể (9), từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên (10) rồi trở về tâm nhĩ phải (12), từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới (11) rồi cũng trở về tâm nhĩ phải (12).

- Vai trò chủ yếu của tim: co bóp tạo lực đẩy máu đi qua các hệ mạch. Vai trò chủ yếu của hệ mạch: dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi lại từ các tế bào trở về tim (tâm nhĩ).

- Vai trò của hệ tuần hoàn máu: Lưu chuyên máu trong toàn cơ thể.

 

21 tháng 12 2021

Các cơ quan trong hệ hô hấp: - Đường dẫn khí: + Mũi: Có nhiều lông mũi, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy, có lớp mao mạch dày đặc. + Họng: Có tuyến amidan và tuyến VA chứa nhiều tế bào limpho. + Thanh quản: Có nắp thanh quản có thể cử động để đậy kín đường hô hấp. + Khí quản: - Cấu tạo bởi 15 – 20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau, có lớp niêm mạc tiết chất nhầy với nhiều lông rung chuyển động liên tục. + Phế quản: Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản là nơi tiếp xúc cá phế nang thì không có vòng sụn mà là các thớ cơ. -> Chức năng: Dẫn khí vào ra, làm ấm, làm ẩm không khí đi vào và bảo vệ phổi. - Hai lá phổi: Lá phổi phải có 3 thùy, lá phổi trái có 2 thùy. Đặc điểm: + Bao ngoài 2 là phổi có 2 lớp màng, lớp ngoài dính với lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa 2 lớp có chất dịch. + Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi mạng lưới mao mạch dày đặc. -> Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài.Tham khảo

Câu 2

 

Khái niệm hô hấp

Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp O2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể

Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:

+ Sự thở: trao đổi khí ở phổi với môi trường

+ Trao đổi khí ở phổi: CO2 từ máu vào tế bào phổi, O2 từ tế bào phổi vào máu

+ Trao đồi khí ở tế bào: O2 từ máu vào tế bào, CO2 từ tế bào vào máu

Ý nghĩa của hô hấp: Cung cấp oxi cho tế bào tạo ATP cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải caconic ra khỏi cơ thể

Các thực nghiệm khoa học ngày nay đã làm sáng tỏ cơ chế của hiện tượng trên : Mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể đều cần năng lượng. Sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng trong cơ thể có liên quan với O2 và CO2 (sơ đồ sau).


 

Câu 3

Những biến đổi của thức ăn trong khoang miệng :

- Biến đổi vật lý : Nhờ có hoạt động phối hợp của răng , lưỡi , các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng thành thức ăn mềm , nhuyễn , thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt .

- Biến đổi hóa học : hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ .

24 tháng 7 2021

Có thể phân hệ thần kinh thành 2 dạng:

+Thần kinh sinh dưỡng : gồm hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm

+Thần kinh vận động

Chức năng: 

+Hệ thần kinh sinh dưỡng  điều khiển hoạt động của các nội quan

+ Hệ thần kinh vận động điều khiển các hoạt động của các cơ vân (cơ xương)

Một số hoạt động được điều khiển bởi:

+Hệ thần kinh sinh dưỡng: như động ruột tăng giảm, tim đập, đồng tử co dãn,...

+Hệ thần kinh vận động: tay chân cử động, chạy, nhảy, ...

23 tháng 11 2021

Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.

23 tháng 11 2021

Tham khảo

Mô biểu bì (hình 4-1)

Hình 4-1. Mô biểu bì A. Mô biểu bì ở dạ dày; B. Mô biểu bì ở da

Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.

2. Mô liên kết (hình 4-2)

Hình 4-2.Các loại mô liên kết

A. Mô sợi; B. Mô sụn; c. Mô xương; D. Mô mỡ.

Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cơ thể có các sợi đàn hồi như các sợi liên kết ở da... có chức năng tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm.

3. Mô cơ

Hình 4-3. Các mô cơ A . Mô cơ vân ; B. Mô cơ tim ; c. Mô cơ trơn

Mô cơ gồm 3 loại: mô cơ vân, mô cơ tim, mô cơ trơn. Các tế bào cơ đều dài. 

- Cơ vân gắn với xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. 

- Cơ trơn tạo nên thành nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái... Tế bào cơ trơn có hình thoi đầu nhọn và chỉ có 1 nhân.

- Cơ tim tạo nên thành tim. Tế bào cơ tim cũng có vân giống cơ vân, tế bào phân nhánh, có 1 nhân.

Chức năng của mô cơ là co dãn, tạo nên sự vận động.

4. Mô thần kinh

Mô thần kinh gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (còn gọi là thần kinh giao) (hình 4-4).

Hình 4-4. Mô thần kinh

 

- Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và một tua dài gọi là sợi trục. Diện tiếp xúc giữa đầu mút của sợi trục ở noron này với noron kế tiếp hoặc cơ quan phản ứng gọi là xináp.

Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.