Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Lớp lưỡng cư:
-Tuần hoàn: hệ tuần hoàn kín, có tâm nhĩ và tâm thất.
-Hô hấp:hô hấp bằng da và phổi.
-Bài tiết: gồm thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái.
-Lớp bò sát:
+Tuần hoàn: hệ tuần hoàn kín, có tâm nhĩ và tâm thất.
+Hô hấp: hô hấp bằng phổi.
+Bài tiết: bài tiết bằng thận, có thận sau, có khả năng hấp thụ lại nước.
-Lớp chim:
+Tuần hoàn: hệ tuần hoàn kín, có tâm nhĩ và tâm thất.
+Hô hấp: hô hấp bằng phổi và túi khí.
+Bài tiết: gồm thận và xoang huyệt.
-Lớp thú:
+Tuần hoàn: hệ tuần hoàn kín, có tâm nhĩ và tâm thất.
+Hô hấp: hô hấp bằng phổi.
+Bài tiết: gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và đường tiểu.
1 tham khảo
Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối. Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bò câu đẻ 2 trứng/ lứa. Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôiCó hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Tập tính:
- Làm tổ ở cây cao, cho con ăn bằng sữa và giun, dế
- Chăm sóc mà bảo vệ con cái
- Bay lượn
- Thường sà xuống đất mỗi khi có người cho ăn
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Tham khảo:
C1:
đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ﴾giống chân vịt﴿.
đời sống ở cạn
‐ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ﴾mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở﴿
‐ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
‐ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
‐ Dan trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
C2:
Vai trò của lớp lưỡng cư là: Làm thức ăn cho người, một số lưỡng cư làm thuốc, diệt sâu bọ và là động vật trung gian truyền bệnh
Vai trò của lớp bò sát là:
Lợi ích :
-Giá trị dược phẩm.
- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
- Đồ mĩ nghệ trang trí.
- Có ích cho nông nghiệp.
#Tác hại:
- Gây độc cho người.
*Vai trò của lớp thú là:
Nhiều loài Thú ăn thịt như chồn, cày, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng. Dơi, chuột chù, tê tê tiêu diệt những sâu bọ có hại, hoặc mối phá gỗ. Nhiều loài gia súc (trâu, bò, ngựa) cho sức kéo.
Tuy nhiên xét cho đến cùng không có một loài Thú nào hoàn toàn có hại. Ví dụ những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích và đã tiêu diệt gậm nhấm có hại, song lại có hại cho nhiều động vật quí có lợi cho sản xuất nông nghiệp (gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng…)
Nhiều loài Thú được thuần hoá từ lâu đời để làm thực phẩm cho thịt, trứng, sữa như trâu, bò, lợn, dê cừu… Hoặc là đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như hưu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cày, dím…
Các loài Thú cho da, lông và những nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, đẹp và quý như da lông của báo hoa, báo gấm, mèo rừng, chồn sóc, rái cá, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ…
Mật các loài gấu, cao xương khỉ, xương hổ, xương sơn dương, sừng hưu nai…là những dược liệu quí
Nhiều loài Thú có ích cho khoa học như chuột, thỏ. Khỉ là đối tượng dùng trong những bộ môn sinh lý và sinh lý bệnh.
thú :Cung cấp thức ăn ( chó, hổ,....), sức cày kéo(trâu, bò,...), làm đồ mỹ nghệ(hổ, báo,...)
tiêu diệt gặm nhấm (.......) làm thuốc chữa bệnh ( ngựa hổ,...)
Lưỡng cư: cung cấp thực phẩm (ếch nhái, ) thuốc chữa bệnh: (xương cóc, nhựa cóc)
Chim: cung cấp thực phẩm ( hầu hết ăn đc) tiêu diệt sâu bọ và gặm nhấm có hại ( vì đó là thức ăn chủ yếu của loài chim : cú mèo, chim sẻ,..) làm cảnh ( bồ câu, chim sáo) làm đồ mỹ nghệ ( công, gà lôi,..) huấn luyện săn mồi ( đại bàng,..) phục vụ gải trí và du lịch ( chọi gà,...) thụ phấn cho hoa ( hầu hết loài chim )
Câu 1:
Đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
- Da trần, phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
-Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ﴾giống chân vịt﴿.
Đời sống ở cạn:
‐ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ﴾mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở﴿
‐ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
‐ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.
‐ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí
Câu 2:
Vai trò của lớp lưỡng cư là: Làm thức ăn cho người, một số lưỡng cư làm thuốc, diệt sâu bọ và là động vật trung gian truyền bệnh
Vai trò của lớp bò sát là:
Lợi ích :
-Giá trị dược phẩm.
- Thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao.
- Đồ mĩ nghệ trang trí.
- Có ích cho nông nghiệp.
Tác hại:
- Gây độc cho người.
*Vai trò của lớp thú là:
Nhiều loài Thú ăn thịt như chồn, cày, mèo rừng tiêu diệt gặm nhấm phá hoại mùa màng. Dơi, chuột chù, tê tê tiêu diệt những sâu bọ có hại, hoặc mối phá gỗ. Nhiều loài gia súc (trâu, bò, ngựa) cho sức kéo.
Tuy nhiên xét cho đến cùng không có một loài Thú nào hoàn toàn có hại. Ví dụ những loài chồn, cầy, mèo rừng có ích và đã tiêu diệt gậm nhấm có hại, song lại có hại cho nhiều động vật quí có lợi cho sản xuất nông nghiệp (gà rừng, chim ăn sâu bọ phá hại mùa màng…)
Nhiều loài Thú được thuần hoá từ lâu đời để làm thực phẩm cho thịt, trứng, sữa như trâu, bò, lợn, dê cừu… Hoặc là đối tượng săn bắn để lấy thực phẩm như hưu, nai, hoẵng, lợn rừng, sơn dương, chồn, cày, dím…
Các loài Thú cho da, lông và những nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, đẹp và quý như da lông của báo hoa, báo gấm, mèo rừng, chồn sóc, rái cá, ngà voi, sừng móng trâu bò, vuốt hổ…
Mật các loài gấu, cao xương khỉ, xương hổ, xương sơn dương, sừng hưu nai…là những dược liệu quí
Nhiều loài Thú có ích cho khoa học như chuột, thỏ. Khỉ là đối tượng dùng trong những bộ môn sinh lý và sinh lý bệnh.
thú :Cung cấp thức ăn ( chó, hổ,....), sức cày kéo(trâu, bò,...), làm đồ mỹ nghệ(hổ, báo,...)
tiêu diệt gặm nhấm (.......) làm thuốc chữa bệnh ( ngựa hổ,...)
Lưỡng cư: cung cấp thực phẩm (ếch nhái, ) thuốc chữa bệnh: (xương cóc, nhựa cóc)
Chim: cung cấp thực phẩm ( hầu hết ăn đc) tiêu diệt sâu bọ và gặm nhấm có hại ( vì đó là thức ăn chủ yếu của loài chim : cú mèo, chim sẻ,..) làm cảnh ( bồ câu, chim sáo) làm đồ mỹ nghệ ( công, gà lôi,..) huấn luyện săn mồi ( đại bàng,..) phục vụ gải trí và du lịch ( chọi gà,...) thụ phấn cho hoa ( hầu hết loài chim )
Đặc điểm hệ tuần hoàn lớp cá:
-Tim có 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất.
-Có 1 vòng tuần hoàn.
- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Đặc điểm hệ tuần hoàn của ếch(lưỡng cư):
-Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Đặc điểm hệ tuần hoàn của thằn lằn(bò sát):
-Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất và vách hụt,.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.
Đặc điểm hệ tuần hoàn của chim:
-Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Đặc điểm hệ tuần hoàn của thú:
-Tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
Lớp cá:
– Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
Lớp | Đặc điểm chung |
Chim | - Là động vật hằng nhiệt- cơ thể có lông vũ bao phủ- chi trước biến đổi thành cánh- có vỏ sừng- phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia hô hấp- tim 4 ngăn, máu đi nuôi có thể là máu đỏ tươi-trứng có vỏ đá vôi, đc ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ |
Thú | - là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất- có hiện tượng khai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ- có bộ lông mao bao phủ cơ thể- bộ răng phân hóa thành 3 loại: răng cửa, răng nanh, răng hàm- tim 4 ngăn- bộ não phát triển thể hiện ở bán cầu não và tiểu não- là động vật hằng nhiệt |
Bò sát | - là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống ở cạn- da khô, có vảy sừng- chi yếu, có vuốt sắc- phổi có nhiều vách ngăn- tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể- thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng- là động vật biến nhiệt |
Lưỡng cư | - Là động vật có xương sống- thích nghi với đời sống vừa ở trên cạn vừa ở dưới nước- da trần ẩm ướt- di chuyển = 4 chi- hô hấp bằng phổi và da- tim 3 ngăn. máu đi nuôi cơ thể là máu pha- thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt |
- Đời sống:
lớp cá
+ Ưa vực nước lặng.
+ Ăn tạp: cá chép ăn các động vật như giun, ốc, ấu trùng, ... và thực vật thủy sinh.
+ Cá chép là động vật biến nhiệt, nhiệt độ không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường nước.
lưỡng cư ,
vừa sống tren cạn đc và dưới nước , có hiện tượng trú đông
bò sát
với đời sống ở cạn:- Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai.
- Chi yếu có vuốt sắc.- Phổi có nhiều vách ngăn.
- Tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể là máu pha.- Là động vật biến nhiệt.- Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong. Trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng.
chim
ưa bay lượn , tập tính làm tổ sống trên cây
Sự khác nhau về hệ tiêu hóa của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:
Lưỡng cư | Bò sát | Thú |
-Miệng có lưỡi phóng ra bắt mồi. -Có dạ dày,ruột ngắn,gan-mật lớn,có tuyến tụy. | -Ruột già có khả năng hập thụ lại nước.Thải ra phân đặc. | -Bộ răng có 2 loại. -Ruột và manh tràng lớn. |
Sự khác nhau về hệ tuần hoàn của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:
Lưỡng cư | Bò sát | Thú |
-Tim có 3 ngăn: + 2 tâm nhĩ. +1 tâm thất. -Có 2 vòng tuần hoàn. -Máu đi nuôi cơ thể là máu pha | -Tim có 3 ngăn: +2 tâm nhĩ. +1 tâm thất + Có vách hụt. -Có 2 vòng tuần hoàn -Máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha | -Tim có 4 ngăn: + 2 tâm nhĩ +2 tâm thất -Có 2 vòng tuần hoàn. -Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. |
Sự khác nhau về hệ hô hấp của lớp lưỡng cư,bò sát và lớp thú là:
Lưỡng cư | Bò sát | Thú |
-Xuất hiện phổi. Hô hấp nhờ sự nâng bạ của thềm miệng. -Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp. | -Phổi có nhiều vách ngăn. | -Có nhiều túi phổi. |
Nội dung | cá | lưỡng cư | bò sát | chim |
Tim | 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất | 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất | 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Tâm thất có vách hụt | 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất |
Vòng tuần hoàn | 1 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn |
Máu đi nuôi cơ thể | Máu đỏ thẫm | Máu pha | Máu pha ít | Máu đỏ tươi |
sgk bn ạ
nêu đặc điểm cấu tạo của lớp bò sát ?? giúp mình vs