Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Độ biến dạng của lò xo là :
l - l0 = 25 - 18 = 7 ( cm )
b. Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất
Câu 2 :
Khối lượng của tảng đá là :
m = D.V = 2600.1 = 2600 ( kg )
Trọng lượng của tảnh đá là :
P = m.10 = 2600.10 = 26000 ( N )
Đáp số : Khối lượng : 2600kg
Trọng lượng : 26000N
1/ Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc
-VD: -miếng gỗ, (bìa)
-Cây kéo, kìm, dụng cụ mở nắp chai
-Cần câu cá, cần khéo nước từ giếng lên
(VD theo thứ tự nhá)
2/ Chờ chút nhé
2/ a/ Trọng lượng quả nặng:
P = 10.m
P = 10. 3 = 30 N
Vậy..........
b/ Độ biến dạng của lò xo:
25 - 20 = 5 (cm)
Vậy..........
Bài 1:
Giải
a. lò xo dãn :
60 - 50 = 10 (cm)
b. 250g = 0,25kg
trọng lượng của vật treo là:
P = 10.m = 10.0,25 = 2,5 (N)
Đ/s...
Bài 2:
Giải
a. Độ biến dang của lò xo là:
l - l0 = 13,5 - 12 = 1,5 (cm)
b. Nếu treo thêm 1 quả nặng 3N nữ thì lò xo dài là:
1,5 . 2 = 3 (cm)
Nếu treo thêm 1 quả nặng 3N nữ thì lò xo có chiều dài là:
12 + 3 = 15 (cm)
Đ/s:...
Bài 3:
Tóm tắt
V = 0,03m3
D = 2600kg/m3
m = ?
P = ?
Giải
a. Khối lượng của bức tường là:
D = m/V => m = D.V = 2600.0,03 = 78 (kg)
b. Trọng lượng của bức tường là;
P = 10.m = 10.78 = 780 (N)
Đ/s: ....
Câu 1 :
a) Quả nặng sẽ tác dụng vào lò xo một lực kéo. Lò xo sẽ bị giãn ra.
b) Quả nặng chịu tác dụng của 2 lực cân bằng :
- Trọng lực ( lực hút của Trái Đất )
- Lực giữ của lò xo
Mỗi quả nặng có khối lượng là 50g
=> 2 quả nặng có khối lượng là : 50 . 2 = 100 ( g )
100g = 0,1 kg
Trọng lực :
- Có phương thẳng đứng
- Có chiều hướng về Trái Đất ( từ trên xuống dưới )
- Độ lớn là 1N ( P = 10 . m = 10 . 0,1 = 1 ( N ) )
Lực giữ của lò xo :
- Có phương thẳng đứng
- Có chiều từ dưới lên trên
- Độ lớn là 1N
c) Quả nặng đứng yên vì nó chịu tác dụng của 2 lực cân bằng
Câu 2 :
397g = 0,397 kg
320 cm3 = 0,00032 m3
a) Khối lượng riêng của hộp sữa là :
D = \(\frac{m}{V}\) = \(\frac{0,397}{0,00032}\) = 1240,625 ( kg/m3 )
b) Trọng lượng của hộp sữa :
P = 10 . m = 10 . 0,397 = 3,97 ( N )
c) Trọng lượng riêng của hộp sữa là :
d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{3,97}{0,00035}\) = 11342,8571428 ( N/m3 )