Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương pháp giải:
Đọc kĩ phần 2.
Lời giải chi tiết:
Ở phần 2, tác giả đã nêu và muốn chứng minh với người đọc về hai câu đề của bài thơ Thu vịnh đã ghi được cái thần thái của trời thu cùng màu xanh ngắt.
Bài thơ có thể chia làm 2 phần:
- Phần 1: Từ đầu đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về": Cảm xúc của nhà thơ trước sự thay đổi của đất nước
- Phần 2: Còn lại: Hình ảnh đất nước trong cuộc kháng chiến: từ trong đau thương, căm hờn đã đứng lên bất khuất, anh hùng.
- Thời gian sáng tác của bài thơ: Bài thơ được sáng tác trong một thời gian dài (1948 - 1955), tương đương với thời kì chống thực dân Pháp. Bài thơ có những đoạn lấy từ hai bài thơ Sáng mát trong như sáng năm xưa (1948) và Đêm mitting (1949), đến năm 1955, Nguyễn Đình Thi viết thêm phần sau "Ôi những cánh..."
=> Dù viết nhiều lần nhưng bài thơ vẫn là một chỉnh thể nghệ thuật và là một trong những bài thơ hay nhất của Nguyễn Đình Thi và văn học Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám viết về đề tài đất nước.
Sự kiện chính của mỗi phần: Dì Mây về làng, chú San đi lấy vợ, chú lấy cô Thanh giáo viên. Khi biết Mây trở về chú San đã sang và xin lỗi còn muốn làm lại với dì Mây nhưng dì không đồng ý.
Từ khi chuyển về bến sông Châu dì Mây buồn lắm, lúc nào cũng thơ thẩn, cứ nhắc đến chuyện lấy chồng dì Mây lại buồn.
Khi trạm xá được xây, thiếu người dì đã trở lại nghề. Vợ chú San đẻ cạn ối, dì cũng là người đỡ đẻ, khâu xong mọi thứ dì gục ngã ngay trên bàn và khóc nức nở.
Bến sông đầy bom chưa nổ cũng chính vì thế nên thím Ba chết vì đun te vướng bom bi. Dì Mây nhận nuôi thằng Cún. Dì ru thằng bé ngủ tiếng ru đã khiến những anh lính công binh bắc cầu dừng tay lắng nghe, tiếng ru êm đềm của dì hòa vào hương thơm của cỏ cây, đất trời.
Cách xây dựng cốt truyện của tác giả tuy giản dị nhưng lại gây ấn tượng mạnh đến độc giả, tạo cho người đọc thấu hiểu được từng lớp văn chương. Từ không gian đến thời gian chỉ xoay quanh nhân vật Dì Mây nhưng được lồng ghép vào xen kẽ rất đặc biệt, nói về làng quê với cái nhìn hiện thực, vừa lãng mạn đan xen vào nhau và vốn am hiểu, cảm thông với người phụ nữ đã làm rung động tâm hồn độc giả.
Sự kiện chính của mỗi phần: Dì Mây về làng, chú San đi lấy vợ, chú lấy cô Thanh giáo viên. Khi biết Mây trở về chú San đã sang và xin lỗi còn muốn làm lại với dì Mây nhưng dì không đồng ý.
Từ khi chuyển về bến sông Châu dì Mây buồn lắm, lúc nào cũng thơ thẩn, cứ nhắc đến chuyện lấy chồng dì Mây lại buồn.
Khi trạm xá được xây, thiếu người dì đã trở lại nghề. Vợ chú San đẻ cạn ối, dì cũng là người đỡ đẻ, khâu xong mọi thứ dì gục gã ngay trên bàn và khóc nức nở.
Bến sông đầy bom chưa nổ cũng chính vì thế nên thím Ba chết vì đun te vướng bom bi. Dì Mây nhận nuôi thằng Cún. Dì ru thằng bé ngủ tiếng ru đã khiến những anh lính công binh bắc cầu dừng tay lắng nghe, tiếng ru êm đềm của dì hòa vào hương thơm của cỏ cây, đất trời.
Cách xây dựng cốt truyện của tác giả tuy giản dị nhưng lại gây ấn tượng mạnh đến độc giả, tạo cho người đọc thấu hiểu được từng lớp văn chương. Từ không gian đến thời gian chỉ xoay quanh nhân vật Dì Mây nhưng được lồng ghép vào xen kẽ rất đặc biệt, nói về làng quê với cái nhìn hiện thực, vừa lãng mạn đan xen vào nhau và vốn am hiểu, cảm thông với người phụ nữ đã làm rung động tâm hồn độc giả.
- Mục đích viết của tác giả là viết về những nét nổi bật trong nghệ thuật truyền thống của Việt Nam.
- Mục đích viết được thể hiện rõ trong đoạn thứ nhất của văn bản, câu văn “Như ta thấy về sự phát triển văn học, dân tộc này có khiếu thưởng thức cái thanh và cái đẹp, biết biểu lộ về phương diện nghệ thuật một thị hiếu chắc chắn và không phải là không sâu sắc.”
Phương pháp giải:
- Đọc đoạn văn cuối.
- Xác định kiểu câu được tác giả sử dụng chủ yếu.
Lời giải chi tiết:
- Ở đoạn văn cuối (“Tất cả những điều ấy [...] đến thế kỉ nào?”), tác giả chủ yếu sử dụng kiểu câu hỏi tu từ.
- Tác dụng: khơi gợi trí tưởng tượng của người đọc, đồng thời tăng sự bộc lộ cảm xúc trong việc thể hiện thông điệp, giọng điệu, sắc thái cảm xúc của người viết.
Tác giả đã lập luận theo phương pháp quy nạp. Trước khi dẫn người đọc đến nhận định của mình về những gợn gió thanh làm xao động thân cô trúc của Nguyễn Khuyến, Chu Văn Sơn đã lí giải ý nghĩa của câu thơ “Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu”, trong đó, đã cắt nghĩa sắc thái nghĩa của từng từ như “cần”, “lơ phơ”, “hắt hiu”.
- “Nghĩa vườn đào” ở đây có nghĩa là lời thề kết giữa Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi ở vườn đào.
- Quan Công nhắc đến “nghĩa vườn đào” vì chàng ngạc nhiên trước thái độ của Trương Phi khi thấy chàng (hò thét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công), tưởng rằng Trương Phi đã quên lời thề kết nghĩa ngày xưa sau một quãng thời gian xa cách.
- “Nghĩa vườn đào” ở đây có nghĩa là lời thề kết giữa Lưu Bị, Quan Công, Trương Phi ở vườn đào.
- Quan Công nhắc đến “nghĩa vườn đào” vì chàng ngạc nhiên trước thái độ của Trương Phi khi thấy chàng (hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm Quan Công), tưởng rằng Trương Phi đã quên lời thề kết nghĩa ngày xưa sau một quãng thời gian xa cách.
Phương pháp giải:
- Đọc và tìm hiểu tác phẩm
- Ôn lại những kiến thức liên quan đến các biện pháp tu từ.
Lời giải chi tiết:
Các hình ảnh từ những biện pháp tu từ: Điệp từ (những, của, chúng ta,....), điệp cấu trúc cú pháp (Trời xanh đây là của chúng ta/ Núi rừng đây là của chúng ta, Những cánh đồng.../ Những ngả đường..../ Những dòng sông....), điệp ngữ (đây là chúng ta), nhân hóa (trời thu thay áo mới, gió thổi rừng tre phấp phới,...), so sánh.
Những biện pháp đã tạo cho tác giả bộc lộ mọi cung bậc cảm xúc đến với độc giả, khiến cho bài thơ vừa linh động, gần gũi thân mật nhưng không kém phần hào hùng về bức tượng đài hình ảnh đất nước trong khoảng chiến đấu và chiến thắng.
Các hình ảnh từ những biện pháp tu từ: Điệp từ (những, của, chúng ta,....), điệp cấu trúc cú pháp (Trời xanh đây là của chúng ta/ Núi rừng đây là của chúng ta, Những cánh đồng.../ Những ngả đường..../ Những dòng sông....), điệp ngữ (đây là chúng ta), nhân hóa (trời thu thay áo mới, gió thổi rừng tre phấp phới,...), so sánh.
Những biện pháp đã tạo cho tác giả bộc lộ mọi cung bậc cảm xúc đến với độc giả, khiến cho bài thơ vừa linh động, gần gũi thân mật nhưng không kém phần hào hùng về bức tượng đài hình ảnh đất nước trong khoảng chiến đấu và chiến thắng.
“Sự tổn thương ẩn nấp dưới nhiều dáng vẻ khác nhau”:
- Trong lúc bạn phát ngôn, bạn không chắc đã ý thức được lời phê bình của mình ảnh hưởng đến người khác.
- Bạn có thể đã đáp trả lại lời chỉ trích của người khác bằng nhận xét đầy ác ý → Gây tổn thương cho người khác bằng lời nói.
- Cặp mắt trừng trừng, ánh nhìn lơ đi, cái nhếch mép, đôi môi trễ xuống… → Gây tổn thương cho người khác bằng cử chỉ, thái độ.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ văn bản.
- Dựa vào những dấu hiệu, hình ảnh được tác giả nhắc đến nhiều trong bài để dự đoán.
Lời giải chi tiết:
Theo em, tác giả đang muốn nhắc đến chùm thơ về mùa thu.