K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2016

1)

Ư(5)={-5;-1;1;5}

2)

(-12).4+4.7+4.(-5)=4(-12+7-5)=4.(-10)= - 40

3)Số đối

2/3 là -2/3

-0.25 là 0.25 

4) Nghịch đảo:

5/7 là 7/5

-3 là -1/3

5)  

3/50=6/100=6%

18 tháng 4 2016

Câu 1:

Ư(-5)={-5;-1;1;5}

Câu 2:

(-12).4+4.7+4.(-5)=4.[(-12)+7+(-5)]=4.(-10)=-40

Câu 3: 

Số đối của 2/3 là -2/3

Số đối của -0,25 là 0,25

Câu 4:

Số nghịch đảo của 5/7 là 7/5

Số nghịch đảo của -3 là -1/3

Câu 5:

3/50=3.2/50.2=6/100=0,06=6%

21 tháng 4 2019

1)

\(A=125\cdot\left(-89\right)\cdot8\\ A=125\cdot8\cdot\left(-89\right)\\ A=1000\cdot\left(-89\right)\\ A=-89000\)

\(B=\left(-7\right)\cdot195-195\cdot3\\ B=195\cdot\left[\left(-7\right)-3\right]\\ B=195\cdot\left(-10\right)\\ B=-1950\)

2)

a) Số đối của 0 là 0

Số đối của \(\frac{5}{8}\)\(-\frac{5}{8}\)

Số đối của \(\frac{-5}{9}\)\(\frac{5}{9}\)

Số đối của \(5\frac{2}{9}=\frac{47}{9}\)\(-\frac{47}{9}\)

b) Số nghịch đảo của -21 là \(\frac{-1}{21}\)

Số nghịch đảo của \(\frac{7}{4}\)\(\frac{4}{7}\)

Số nghịch đảo của \(\frac{31}{-15}\)\(\frac{-15}{31}\)

Số nghịch đảo của \(-29\%=\frac{-29}{100}\)\(\frac{-100}{29}\)

c) \(\frac{13}{5}=2\frac{3}{5};-\frac{58}{7}=-8\frac{2}{7}\)

d) \(0,35=\frac{35}{100}=\frac{7}{20};-0,25=-\frac{25}{100}=-\frac{1}{4}\)

3)

a) \(121-4x=1\\ 121-1=4x\\ 4x=120\\ x=120:4\\ x=30\) Vậy x = 30

b) \(2x-\frac{5}{9}=\frac{1}{3}+\left|\frac{11}{3}\right|-4\frac{2}{3}\\ 2x-\frac{5}{9}=\frac{1}{3}+\frac{11}{3}-\frac{14}{3}\\ 2x=\frac{12}{3}-\frac{14}{3}\\ 2x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{-2}{3}:2\\ x=\frac{-2}{3\cdot2}\\ x=\frac{-1}{3}\)Vậy \(x=\frac{-1}{3}\)

21 tháng 4 2019

A=(125.8).(-89)

A=1000.(-89)

A=-89000

B=195.(-7-3)

B=195.(-10)

B=-1950

4 tháng 1 2018

Cho mình hỏi mấy câu nữa:
Câu 1: Cho 1994 số, mỗi số bằng 1 hoặc -1. Hỏi có thể chọn ra từ 1994 số đó một số số sao cho tổng các số được chọn ra bằng tổng các số còn lại hay không?
Câu 2: So sánh
a) (-2)^91 và (-5)^35
b) (-5)^91 và (-11)^59
c) (-80)^11 và (-27)^15
d) (-31)^10 và (-17)^13
Câu 3: Cho tổng: 1+2+3+....+10. Xóa hai số bất kì, thay bằng hiệu của chúng. Cứ tiếp tục làm như vậy nhiều lần. Có khi nào kết quả nhận được bằng -1; bằng -2; bằng 0 được không?

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

28 tháng 2 2021

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

21 tháng 8 2022

31+(x-20)=121

21 tháng 8 2022

31+(x-20)=121 bằng bao nhiêu v

7 tháng 12 2017

Câu1: 

( 2x - 8 ) . 2 = 24

  2x - 8         = 24 : 2

  2x - 8         = 8

  2x              = 8 + 8

  2x              = 16

    x              = 16 : 2

    x              = 8

          Vậy x = 8

Câu 2 :

Số đối của các số −6; 4; |−7|; − (-5) lần lượt là : 6, -4, -7, 5

Câu 3

???????????????

7 tháng 12 2017

 Câu 1: Tìm số tự nhiên x biết: (2x − 8). 2 = 24

=> 4x - 16 = 16

=> 4x = 16 +16

=> 4x = 32

=> x = 32: 4 = 8

Câu 2 : Tìm số đối của  −6; 4; |−7|; − (-5) là 6; -4; -7; -5

 Câu 3 Tính nhanh: (15 + 21) + (25 − 15 − 35 − 21).

= 15 + 21+ 25 - 15 - 35 - 21

= (15 - 15) + (21-21) + (25 - 35)

= 0 + 0 + (-10)

= -10

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6...
Đọc tiếp

Câu 1. Áp dụng tính chất các phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị các biểu thức sau:

A = \(23\frac{5}{11}-\left(1\frac{2}{7}+8\frac{5}{11}\right)\)

B = \(\frac{-2}{5}.\frac{3}{7}+\frac{2}{5}.\frac{-4}{7}+\frac{-2}{5}\)

C = \(0,4.3\frac{2}{3}.\left(-7\right).\frac{5}{2}.\frac{3}{11}\)

Câu 2. Ba lớp 6 có tất cả 120 học sinh. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{1}{2}\)tổng số học sinh hai lớp 6B và 6C. Lớp 6B ít hơn lớp 6C là 6 học sinh. Tính số học sinh mỗi lớp.

Câu 3. Giá hàng lúc đầu tăng 20% và sau đó lại giảm 20%. Hỏi giá ban đầu và giá cuối cùng, giá nào rẻ hơn và rẻ hơn bao nhiêu phần trăm?

Câu 4. Số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{4}{5}\)số học sinh lớp 6B. Nếu chuyển 6 bạn ở lớp 6A sang lớp 6B thì số học sinh lớp 6A bằng \(\frac{14}{13}\)số học sinh lớp 6B. Tính số học sinh lúc đầu của mỗi lớp.

0
Câu 1:Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố với . Khi đóCâu 2:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 3:Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").Câu 4:Số nguyên tố nhỏ nhất có dạng làCâu 5:Trong các cặp số tự nhiên thỏa...
Đọc tiếp

Câu 1:
Viết số 43 dưới dạng tổng hai số nguyên tố với . Khi đó

Câu 2:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 41 là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 3:
Tập hợp các số có hai chữ số là bội của 32 là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 4:
Số nguyên tố nhỏ nhất có dạng là

Câu 5:
Trong các cặp số tự nhiên thỏa mãn , cặp số cho tích lớn nhất là (). (Nhập giá trị trước sau, ngăn cách bởi dấu ";")

Câu 6:
Tìm số nguyên tố sao cho và cũng là số nguyên tố.
Kết quả là

Câu 7:
Cho phép tính và . Khi đó .

Câu 8:
Dùng ba trong bốn số 4; 3; 1; 5 ghép lại thành số chia hết cho 9 và chia hết cho 5. Tập các số viết được là {} (Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ";").

Câu 9:
Khi chia một số cho 48 thì được số dư là 41. Nếu chia số đó cho 24 thì số dư là .

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !

Câu 10:
Có số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54.

0
câu 1: viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng , phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng ?câu 2: lũy thừa bậc n của a là gì ? câu 3: viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , chia gai lũy thừ cùng cơ số ?câu 4: khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? câu 5: phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết cho...
Đọc tiếp

câu 1: viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán , kết hợp của phép cộng , phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng ?

câu 2: lũy thừa bậc n của a là gì ? 

câu 3: viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số , chia gai lũy thừ cùng cơ số ?

câu 4: khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? 

câu 5: phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết cho một tổng ?

câu 6: phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 3 , cho 5 , cho 9 ?

câu 7: thế nào nào là số nguyên tố hay hợp số ? cho ví dụ 

câu 8: thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ 

câu 9: ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm 

câu 10: BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm 

giúp mình mới mỗi người 1 câu cũng đc , mình sẽ like và kban ib lm quen

1
10 tháng 11 2015

Câu 6:

Dấu hiệu chia hết cho 2: Là các số chẵn

Chia hết cho 3: Có tổng chia hết cho 3

Chia hết cho 5: Có tận cùng là 0,5

Chia hết cho 9: Có tổng chia hết cho 9.

**** cho mình nhé bạn, bạn hứa rồi đó