Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì nhiệt kế y tế có độ phù hợp với cơ thể con người
Hay nói cách khác, nhiệt kế y tế có độ từ 35o => 42o. Nhiệt độ của con người chỉ dao động 35o => 42o. Nhiệt kế y tế giống nhiệt độ cơ thể con người dao động nên người ta sử dụng nhiệt kế ý tế để đo nhiệt độ cơ thể.
Nhiệt kế y tế có nhiệt độ từ 35 đến 42 độ. Nhiệt độ của con người chỉ nằm trong khoảng từ 35 đến 42 độ. Nhiệt kế y tế giống nhiệt độ con người nên người ta sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ của cơ thể người.
Chúc bạn học tốt.
vì ban đầu nhiệt kế chưa tiếp nhận được nhiệt nên ban đầu tụt xuống rồi về sau mới tăng lên.
Là cân Rô- béc - van
Vì N là đơn vị dùng để đo trọng lượng còn kg là đơn vị dùng để đo khối lượng , mà cân là dụng cụ dùng để đo khối lượng nên cân phải chia theo đvị kg
Tại sao người ta không dùng nước mà phải dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng đê đo nhiệt độ của không khí? Vì nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp và nhiệt độ của khí quyến thường không xuống thấp hơn nhiệt độ này.
-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày; lớp thủy tinh bên trong gặp nước nóng trước nên dãn nở vì nhiệt trước, còn lớp thủy tinh bên ngoài gặp độ nóng sau nên dãn nở không kịp lớp thủy tinh bên trong => cốc vỡ
-Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng; vì lớp thủy tinh mỏng nên gặp độ nóng cùng lúc, cùng dãn nở vì nhiệt => cốc không vỡ
Vì khi rót nước nóng vào thì phần bên trong cốc sẽ nóng trước và sau đó truyền nhiệt dần ra phần bên ngoài cốc. Nhưng nếu nước quá nóng thì khi rót vào do nhiệt độ bên trong cốc tăng lên đột ngột mà nhiệt đó chưa kịp truyền ra ngoài cốc. do đó phần bên trong cốc sẽ giãn nở nhanh hon bên ngoài cốc dẫn đến hiện tượng giãn nở không đều -> rất dễ làm cốc bị vỡ
Thế nên để tránh hiện tượng đó thì người ta thường nhúng bát hoặc đĩa vào nước ấm trước để tránh bị vỡ khi cho đồ nóng vào.
Cũng tương tự với cốc thủy tinh khi uống chè thì bạn đầu người ta thường rót vào đó một ít nước nóng để tráng đều các cốc. sau đó mới rót chè nóng vào
c1 tai sao o lanh nguoi ta thuong dung nhiet ke ruou de do nhiet do ma khong dung nhiet ke thuy ngan
Do rượu có nhiệt độ thích hợp với môi trường có nhiệt độ thấp là -117o C, còn nhiệt kế thủy ngân với nhiệt độ -39o C đã sớm bị đông đặc
sự sôi là sự bay hơi đặc biệt vì rong suốt thời gian sôi , nước vừa bay hơi tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng
Vì
-Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định.
-Trong khi sôi chất lỏng bay hơi cả ở trên mặt thoáng lẫn trong lòng chất lỏng.
-Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi.
Cốc thủy tinh dày dễ vỡ hơn cốc thủy tinh mỏng vì sự giãn nở vì nhiệt của cốc thủy tinh mỏng gần như cùng một lúc.Còn cốc thủy tinh dày thì do cốc thủy tinh trương ra không đều. Khi đổ nước sôi vào trong cốc, tầng trong của cốc bị nóng trước, lập tức trương to ra, nhưng tầng ngoài thì vẫn lạnh, không bị trương ra. Như vậy thủy tinh của bên trong ra sức ép thủy tinh bên ngoài làm cho cốc bị vỡ.
Câu 1:
Do nước có sự co dãn vì nhiệt rất đặc biệt: khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra, mặt khác nước đông đặc chỉ ở 0oC. Do đó không dùng nước để chế tạo nhiệt kế vì nhiệt kế nước không thể đo được nhiệt độ từ 4oC xuống nhiệt độ âm.
Còn rượu có nhiệt độ đông đặc rất thấp ( -177oC ). Do đó dùng rượu để chế tạo nhiệt kế thì có thể đô được nhiệt độ ở các xứ lạnh ( Về mùa đông nhiệt độ có thể xuống đến -40oC )
Câu 2:
Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi hà hơi vào mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ lại thành những giọt nước nhỏ bám trên mặt gương, nên gương bị mờ. Sau một thời gian các giọt nước này bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.
Câu 3:
khi không đậy nút, mặt thoáng của rượu thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi tiếp tục xảy ra do đó rượu cạn dần, còn nếu nút kín thì mặt thoáng của rượu không thông với không khí bên ngoài nên sự bay hơi bị ngừng lại do đó rượu không cạn
Câu 4:
Ở các nước hàn đới ( các nước gần nam cực, bắc cực ) người ta thường dùng nhiệt kế rượu mà không dùng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ khí quyển vì: Nhiệt độ đông đặc của rượu ở -117oC trong khi nhiệt độ đông đặc của thủy ngân ở -39oC, khi nhiệt độ khí quyển xuống dưới -39oC thì thủy ngân bị đông đặc không thể đo tiếp nhiệt độ; còn nhiệt kế rượu vẫn bình thường và có thể đo tiếp nhiệt độ của khí quyển.