Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tử | Lớp electron ngoài cùng | Bán kính nguyên tử | Độ âm điện |
Fluorine | 2s22p6 | 73 | 3,98 |
Chlorine | 3s23p6 | 103 | 3,16 |
Bromine | 4s24p6 | 119 | 2,96 |
Iodine | 5s25p6 | 142 | 2,66 |
a)
- Nguyên tử halogen có 7 electron ở lớp ngoài cùng, dễ nhận thêm 1 electron để đạt được cấu hình electron bền cùng khí hiếm gần nhất.
+ Khi nguyên tử halogen liên kết với kim loại => Khi đó kim loại sẽ nhường electron và nguyên tử halogen sẽ nhận 1 electron để trở thành ion mang điện tích âm
+ Khi nguyên tử halogen liên kết với phi kim => 2 phi kim kết hợp với nhau tạo thành phân tử, chúng sẽ góp electron để tạo thành các cặp electron dùng chung => Halogen sẽ góp chung 1 electron để đạt cấu hình electron bền vững
b)
- Bán kính nguyên tử: Đi từ trên xuống dưới, số lớp electron tăng => Lực hút giữa hạt nhân và lớp electron ngoài cùng giảm dần => Bán kính tăng dần
- Độ âm điện: Đi từ trên xuống dưới, số lớp electron tăng => Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm nên độ âm điện giảm
- Từ F đến I, độ âm điện giảm dần => Khả năng hút (nhận) electron giảm dần => Tính oxi hóa giảm dần
c)
- Nguyên tử fluorine có 7 electron ở lớp ngoài cùng và có độ âm điện lớn nhất
=> Khi tham gia liên kết hóa học, fluorine chỉ nhận 1 electron từ các nguyên tử khác
=> Fluorine chỉ có số oxi hóa -1 trong các hợp chất
Dẫn A mol CO2 vào dung dịch chứa B mol NaOH. Biện luận số trường hợp xảy ra. Tính m muối theo A và B