Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lập CTHH. Tính phân tử khối của hợp chất gồm:
a) Fe ( III ) và O
b) Al ( III) và SO4
C) Ba ( II) và SO3
a) CTHH : Fe2O3
PTK của Fe2O3 = 56.2 + 16.3 = 160 (đvC)
b) CTHH : Al2(SO4)3
PTK của Al2(SO4)3 = 27.2 + (32 + 16.4)3 = 342 (đvC)
c) CTHH: BaSO3
PTK của BaSO3 = 137 + 32 + 16.3 = 217 (đvC)
a) P (III) và H : PxHy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx = Iy
\(\frac{x}{y}=\frac{I}{III}=\frac{1}{3}\)
\(\)Suy ra CTHH : PH3
b) C (IV) và S (II) : CxSy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IVx = IIy
\(\frac{x}{y}=\frac{II}{IV}=\frac{1}{2}\)
Suy ra CTHH : CS2
c) Fe(III) và O : FexOy
Theo quy tắc hóa trị ta có : IIIx=IIy
\(\frac{x}{y}=\frac{II}{III}=\frac{2}{3}\)
Suy ra CTHH : Fe2O3
đây là hóa lp 7 mak lm j phải lp 8 mk hc lp 7 mak bài tập như vậy luôn.
1.
a) • Khí N2
- tạo nên từ nguyên tố N
- Gồm 2 nguyên tử N
- PTK : 28 đvC
• ZnCl2
- tạo nên từ nguyên tố Zn , Cl
- Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl
- PTK = 136 đvC
2/
a) gọi a là hóa trị của S
Theo quy tắc ta được hóa trị của S = IV
b) gọi b là hóa trị của Cu
Theo quy tắc ta ddc hóa trị của Cu = II
3. a) N2O4
b) Fe2(SO4)3
4/ Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.
-
Câu 1 :
a) + Khí Nitơ tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học
+ Gồm 2 nguyên tử N trong 1 phân tử N2
+ PTKNito = 2 * 14 = 28 đvC
b) + Kẽm clorua được tạo ra từ 2 nguyên tố hóa học
+ Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2
+ PTKZnCl2 = 65 + 35,5*2 = 136 (đvC)
Câu 2 :
a) Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là :
II * 2 : 1 = IV (theo quy tắc hóa trị )
b) Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là :
I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )
P(III) và O: => P2O3
N (III) và H: => NH3
Fe(II) và O: => FeO
Cu(II) và O: => CuO
Ca và NO3:=> Ca(NO3)2
Ag và SO4:=> Ag2SO4
Ba và PO4: => Ba3(PO4)2
Fe(III) và SO4: => Fe2(SO4)3
NH4 (I) và NO3: => NH4NO3
P(III) và O: P2O3 (điphotphoo trioxit)
N (III) và H: NH3
Fe(II) và O: FeO (Sắt oxit)
Cu(II) và OH: Cu(OH)2
Ca và NO3: Ca(NO3)2
Ag và SO4: Ag2SO4
Ba và PO4: Ba3(PO4)2
Fe(III) và SO4: Fe2(SO4)3
NH4 (I) và NO3: NH4NO3
a)
I II
Gọi CTTQ : Lix(OH)y
Li ( I ) = (OH) (I) => x = y = 1
Thay vào CTTQ : LiOH
PTK : 7 + 16 + 1 = 24
b)
III II
Gọi CTTQ : FexOy
Fe ( III ) \(\ne\) O ( II ) => \(\begin{cases}x=2\\y=3\end{cases}\)
Thay vào CTTQ : Fe2O3
PTK : 56 . 2 + 16 . 3 = 384
Các câu c , d làm tương tự
a. P (III) và H: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I ⇒ x =1 ; y =3
⇒ PxHy có công thức PH3
C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II ⇒ x =1 ; y =2
⇒ CxSy có công thức CS2
Fe (III) và O: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II ⇒ x =2 ; y =3
⇒ FexOy có công thức Fe2O3
b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH
Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4
Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I ⇒ x =1 ; y =2
⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2
Bài 5: Theo quy tắc hoá trị: Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.
Áp dụng:
a) - PH3
- CS2
- Fe2O3
b)- NaOH
-CuSO4
- Ca(NO3)2
a) Áp dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức hóa học sau:
PH3 ( P hóa trị III, H hóa trị I );
CS2 ( C hóa trị IV, S hóa trị II );
Fe2O3 ( Fe hóa trị III, O hóa trị II ).
b) Tương tự ta có:
NaOH ( Na hóa trị I, nhóm OH hóa trị I);
CuSO4 ( Cu hóa trị II, nhóm SO4 hóa trị II);
Ca(NO3)2 ( Ca hóa trị II, NO3 hóa trị I).
1.a) Hóa trị của nguyên tố là là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố.
b)-Fe2O3 .
- Na2 SO4.
- P2 O5 .
- Fe2 (SO4)3.
c)-PTK của Fe2O3 là: Fe x 2 + O x 3
=56 x 2 + 16 x 2
=112 + 32= 114(đ.v.C).
-PTK của Na2 SO4 là: Na x 2 + S x 1 + O x 4
=23 x 2 + 32 x 1 + 16 x 4
=46 + 32 + 64 = 670 (đ.v. C)
-PTK của P2 O5 là : P x 2 + O x 5
=31 x 2 +16 x 5
=62 + 80 =142(đ.v.C)
-PTK của Fe2 (SO4)3 là: Fe x 2 +(S x 1 + O x 4) x 3
= 56 x 2 + (32 x 1 + 16 x 4) x 3
=112 + ( 32 + 64 ) x 3 = 400 (đ.v.C)
Mong giúp bn được phần nào mình không biết nó đúng không nữa nhưng chúc bạn thành công
a) .......
b) -Fe2O3
-Na2SO4
-P2O5
-Fe2(SO4)3
c) Cộng nguyên tử khối của các nguyen tử lại vs nhau,