Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy , khó lành hơn. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
Tham khảo
Câu 5:
- Có 4 loại mô:
+ Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết chất thải
+ Mô cơ: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.
Mô cơ trơn. Mô cơ vân (cơ xương). Mô cơ tim. Chức năng co giãn tạo nên sự vận động
+ Mô liên kết:
có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết:
Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết) Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương) Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học.
+ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều kiển sự hoạt động các cơ quan và trả lời kích thích của môi trường.
Câu 6:
cấu tạo bộ xương người gồm 3 phần chính: xương đầu, xương thân, xương chi
- xương đầu
+ các xương mặt
+ khối xương sọ
- xương thân:
+ xương sườn
+ xương ức
+ xương cột sống (cong ở 4 chỗ)
- xương chi
+ xương tay
+ xương chân
xương to ra do sự phân chia các tế bào ở màng xương
Câu 1.
Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh. + Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh.
Câu 2.
Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần là : máu, nước mô và bạch huyết. - Chúng có quan hệ với nhau theo sơ đồ : - Một số thành phần của máu thẩm thấu qua thành mạch máu tạo ra nước mô.
Câu 3.
-Xương to ra về chiều ngang là nhờ các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương.
-Xương dài ra là nhờ quá trình phân bào ở sụn tăng trưởng.
Câu 4.
- Hộp sọ phát triển
- Lồng ngực nở rộng sang hai bên.
- Cột sống cong ở 4 chổ
- Xương chậu nở, xương đùi lớn.
- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.
- Bàn chân hình vòm, xương gót chân phát triễn.
- Chi trên có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
Câu 5.
- Tim được cấu tạo thành ba lớp: thượng tâm vị; cơ tim; và màng trong của tim.
- Máu gồm hai phần chính: các tế bào máu và huyết tương.
Câu 6.
Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới. Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang. Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch
Câu 1: Trả lời:
Gồm: ti thể, trung thể, không bào, thành tế bào, màng sinh chất, nhân.
Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống. Cơ thể người gồm hàng nghìn tỉ tế bào. Chúng cung cấp cơ quan cho cơ thể, tạo nên chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa chất dinh dưỡng thành năng lượng, và mang lại những chức năng đặc bệt. Tế bào còn chứa nguyên liệu di truyền và tế bào có thể tự tạo nên nhiều bản sao từ chính chúng.
Câu 2: Trả lời:
Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.
Độ dày của các thành tim ở các buồng thay đổi tùy theo chức năng của nó. Thành cơ tim thất trái dày gấp hai đến bốn lần thành thất phải, do nó phải bơm máu với áp lực cao hơn để thắng sức cản lớn của tuần hoàn hệ thống.
Năng lượng cần thiết cho sự chuyển động của máu xuất phát từ thành cơ tim
Câu 1: Căn cứ và bộ xương, cơ thể người được chia thành:
A. 2 phần: xương đầu, xương thân
B. 4 phần: xương đầu, xương thân, xương tay, xương chân
C. 3 phần: xương đầu, xương thân, xương chi
D. 5 phần: xương đầu, xương ngực, xương thân, xương tay, xương chân
Câu 2: Xương to ra về bề ngang là nhờ:
A. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương
B. Các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và không hóa xương
C. Các tế bào khoang xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương
D. Các tế bào mô xương cứng phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy vào trong và hóa xương
Câu 3: Trong trường hợp gập cẳng tay sát với cánh tay, cơ hai đầu và cơ ba đầu thực hiện như thế nào?
A. Cơ hai đầu co, cơ ba đầu dãn
B. Cơ hai đầu dãn, cơ ba đầu co
C. Cơ hai đầu và cơ ba đầu cùng dãn
D. Cơ hai đầu và cơ ba đầu cùng co
Câu 4: Bộ xương người và bộ xương thú khác nhau ở đặc điểm nào sau đây?
A. Số lượng xương ức
B. Hướng phát triển của lồng ngực
C. Sự phân chia các khoang thân
D. Sự sắp xếp các bộ phận trên cơ thể
Câu 5: Các yếu tố ảnh hưởng đến xương
A. Ngồi học sai tư thế
B. Lao động quá sức
C. Thể dục thể thao không đúng kĩ thuật
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 6. Hiện tượng uốn cong hình chữ S của xương cột sống ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào?
A. Giúp giảm thiểu nguy cơ rạn nứt các xương lân cận khi di chuyển
B. Giúp phân tán lực đi các hướng, giảm xóc và sang chấn vùng đầu
C. Giúp giảm áp lực của xương cột sống lên vùng ngực và cổ
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 7: Xương có nhiều biến đổi do sự phát triển tiếng nói ở người là
A. Xương trán
B. Xương mũi
C. Xương hàm trên
D. Xương hàm dưới
Tham khảo
- Cấu tạo của bộ xương: gồm 3 phần chính là
+ Xương đầu
+ Xương thân
+ Xương chi
- Đặc điểm các khớp xương và xác định:
| Khớp động | Khớp bán động | Khớp bất động |
Mức độ vận động | Cử động dễ dạng | Cử động hạn chế | Không cử động được |
Cấu tạo | Hai đầu có lớp sụn trơn, bóng. Ở giữa có dịch khớp và dây chằng | Phẳng, hẹp. Giữa hai đầu xương có đĩa sụn | Có đường nối giữa hai xương là hình răng cưa sít với nhau |
Ví dụ | Khớp ở tay, chân | Khớp ở các đốt sống | Khớp ở hộp sọ |
1
1. Cấu tạo xương dài (hình 8-1->2)
Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng.
Hình 8-1. Cấu tạo xương dài Hình 8-2. Cấu tạo đầu xương dài
(xương đùi)
2. Chức năng của xương dài
Bảng 8-1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của xương dài
3. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt
Xương ngắn (hình 8-3) và xương dẹt không có cấu tạo hình ống, bên ngoài là mô xương cứng, bên trong lớp mô xương cứng là mô xương xốp gồm nhiều nan xương và nhiều hốc xương nhỏ (như mô xương xốp ở đầu xương dài) chứa tủy đỏ.
câu 1:
Khi tuổi càng cao, quá trình lão hóa xảy ra, tế bào thần kinh giảm, sức bền, độ chính xác kém làm cho người ca tuổi phản ứng chậm chạp nên hay bị ngã.
câu 2:
- xương đùi
câu 3:
-có 3 loại nơron thần kinh:
+Nơron hướng tâm
+ Nơron trung gian
+ Nơron li tâm
1)-Người già,xương bị phân hủy nhanh hơn sự tạo thành,đồng thời tỉ lệ cốt giao giảm,vì vậy xương xốp,dễ gãy và sự phục hồi xương gãy diễn ra rất chậm,không chắc chắn.
2)-Xương đùi là xương dài nhất trong cơ thể.
3)-Có 3 loại nơron:
+Nơron hướng tâm
+Nơron trung gian
+Nơron li tâm
4)-Xương đùi.
Chúc bạn học tốt.