Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
1)
a)
* Diễn biến:
- Tháng 11-1426, đạo quân của Vương Thông tiến về Cao Bộ.
- Quân ta bố trí mai phục ở Tốt Động và Chúc Động.
- Khi quân Minh lọt vào trận địa, quân ta xông ra từ mọi phía tấn công quân địch.
b)
- Làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch.
- Đập tan kế hoạch tấn công của Vương Thông, làm thất bại bước đầu âm mưu của chúng.
- Tạo điều kiện vây hãm Đông Quan, giải phóng nhiều châu huyện.
Tham khảo:
1) a) * Diễn biến:
- Tháng 11-1426, đạo quân của Vương Thông tiến về Cao Bộ.
- Quân ta bố trí mai phục ở Tốt Động và Chúc Động.
- Khi quân Minh lọt vào trận địa, quân ta xông ra từ mọi phía tấn công quân địch.
b)- Làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch.
- Đập tan kế hoạch tấn công của Vương Thông, làm thất bại bước đầu âm mưu của chúng.
- Tạo điều kiện vây hãm Đông Quan, giải phóng nhiều châu huyện
3)– Đàng ngoài:
+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.
+Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ.
– Đàng trong:
+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
– Năm1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.
=>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định.
Giống nhau:
- Cả hai trận quân ta đều tổ chức phục binh, phục kích địch (Trận Tốt Động – Chúc Động nghĩa quân phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. Trận Chi Lăng – Xương Giang nghĩa quân phục kích ở Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát).
- Nghĩa quân đã nắm vững đường hành quân của giặc, dựa vào địa hình để tổ chức phục kích, tiêu diệt sinh lực địch.
Khác nhau:
-Lực lượng và vũ khí của quân ta còn hạn chế
-Mưu kế của thủ lĩnh ta rất tài giỏi
#H
Link : Nêu sự giống nhau và khác nhau trong trận Tốt Động-Chúc Động và trận Chi Lăng-Xương Giang - H
sự giống nhau trong cách đánh của nghĩa quân qua 2 trận Tốt Động - Chúc Động và Chi Lăng - Xương Giang là: -địa hình 2 nơi này hiểm trở, thuận lợi cho việc mai phục địch của ta. -cách đánh: +biết lợi dụng địa hình đặt phục binh, phục kích địch. +tập trung tiêu diệt viện binh rồi đưa giặc vào tình thế bị câu 1 nha
Câu 1:
- Ngày 7-2-1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
- Những năm đầu, lực lượng nghĩa quân còn yếu và gặp nhiều khó khăn. Quân Minh tấn công nhiều lần, nghĩa quân phải rút lên núi Chí Linh ba lần.
- Giữa năm 1418, nhà Minh huy động quân bao vây căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi.
- Trong hoàn cảnh nguy cấp, Lê Lai đã cải trang làm Lê Lợi, chỉ huy một toán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán quân cảm tử đã hi sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân.
- Cuối năm 1421, hơn 10 vạn quân Minh mở cuộc vây quét lớn vào căn cứ của nghĩa quân. Lê Lợi phải rút quân lên núi Chí Linh. Tại đây, nghĩa quân gặp muôn vàn khó khăn, thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét. Lê Lợi phải cho giết cả voi, ngựa (kể cả con ngựa của ông) để nuôi quân.
- Mùa hè năm 1423, Lê Lợi đề nghị tạm hoà và được quân Minh chấp thuận. Tháng 5-1423, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn.
Câu 2:
+ Giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa
+ Giải phóng Nghệ An
Câu 3:
*Diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động
Diễn biến:
- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).
- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.
- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.
Kết quả: trên 5 vạn tên giặc tử thương, bị bắt sống trên 1 vạn; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.
*Diễn biến trận Chi Lăng - Xương Giang
- Đầu tháng 10-1427, hơn 10 vạn viện binh từ Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta.
+ Đạo thứ nhất: do Liễu Thăng chỉ huy, từ Quảng Tây tiến vào theo hướng Lạng Sơn.
+ Đạo thứ hai: do Mộc Thạnh chỉ huy, từ Vân Nam tiến vào theo hướng Hà Giang.
- Bộ chỉ huy nghĩa quân quyết định tập trung lực lượng tiêu diệt viện quân giặc, trước hết là đạo quân của Liễu Thăng, không cho chúng tiến sâu vào nội địa nước ta.
- Ngày 8-10, Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, bị nghĩa quân phục kích và giết ở ải Chi Lăng.
- Sau khi Liễu Thăng chết, Phó tổng binh là Lương Minh lên thay, chấn chỉnh đội ngũ, tiến xuống Xương Giang (Bắc Giang). Trên đường tiến quân, quân giặc liên tiếp bị phục kích ở cần Trạm, Phố Cát, bị tiêu diệt đến 3 vạn tên, ông binh Lương Minh bị giết tại trận, Thượng thư bộ Binh Lý Khánh phải thắt cổ tự tử.
- Mấy vạn địch còn lại cố gắng lắm mới tới Xương Giang xong cũng bị tiêu diệt, kể cả tướng giặc là Thôi Tụ, Hoàng Phúc.
Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)
- Tháng 10/1426, Vương Thông chỉ huy 5 vạn quân viện trợ cho quân Minh.
- Với quyết tâm giành thế chủ động, Vương Thông đánh vào quân chủ lực của nghĩa quân Lam Sơn ở Cao Bộ (Chương Mĩ - Hà Nội).
- Ngày 7/11/1426, vương Thông tiến quân về hướng Cao Bộ, khi đó quân Lam Sơn nắm được ý đồ của địch đã đặt phục binh ở Tốt Động, Chúc Động. Quân Minh lọt vào trận địa của ta, nghĩa quân đánh tan tác đội hình của chúng, tiêu diệt quân địch.
* Ý nghĩa: Trận Tốt Động-Chúc Động tạo điều kiện cho quân Lam Sơn vây hãm thành Đông Quan, giải phóng nhiều châu huyện.
Câu 2 Nêu diễn biến trận Tốt Động- Chúc Động, Trận Chi Lăng- Xương Giang.
* Trận Tốt Động- Chúc Động:
- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).
- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.
- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng
*Trận Chi Lăng- Xương Giang.
(1) Đầu tháng 10 - 1427, 15 vạn viện binh được chia thành hai đạo từ Trung Quốc kéo sang.
+ Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây kéo vào Lạng Sơn.
+ Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy từ Vân Nam kéo vào theo hướng Hà Giang.
(5) Nghe tin cả hai đạo viện binh bị tiêu diệt, Vương Thông ở Đông Quan khiếp đảm vội xin hoà và chấp nhận mở hội thề Đông Quan (10 - 12 - 1427) để được an toàn rút quân về nước. Lê Lợi chấp nhận lời xin hoà của Vương Thông, cuộc khởi nghĩa chống quân Minh kết thúc thắng lợi.
- Ngày 3 - 1 - 1428, toán quân cuối cùng của Vương Thông rút khỏi nước ta. Đất nước sạch bóng quân thù.