Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Câu 1:
Trung Quốc | |||
2 | Ấn Độ | ||
3 | Hoa Kỳ | ||
4 | Indonesia | ||
5 | Pakistan | ||
6 | Brasil | ||
7 | Nigeria | ||
8 | Bangladesh | ||
9 | Nga | ||
10 | México | ||
11 | Nhật Bản |
+ Đời sống được cải thiện, những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử trong khi tỉ lệ sinh vẫn còn cao.Nguyên nhân:
+ Nhu cầu về lực lượng sản xuất: các quốc gia kém phát triển có nhu cầu về nguồn lao động chân tay cao.
+ Quan niệm lạc hậu: sinh nhiều con, tư tưởng trọng nam khinh nữ,...
- Hậu quả:
+ Tạo sức ép đối với các vấn y tế, giáo dục, nhà ở, việc làm, tài nguyên, môi trường,...
+ Kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội;
+ Gia tăng các tệ nạn xã hội,...
bn ơi, nhg tên nước ở đó là nước cs Dân số thế giới tăng nhanh và đột ngột từ nhưng năm 1950 của thế kì XX hả
Câu 1:
- Siêu đô thị là những đô thị có trên 8 triệu dân
Câu 5:
- Thực vât:
+ Hạn chế sự thoát hơn nước ( lá biến thành gai, dự trữ nước trong thân )
+ Rễ phát triển, cắm sâu vào lòng đất để tìm mạch nước ngầm
+ Rút ngắn chu kì sinh trưởng, thân thấp và lùn
+ Thân là bọc sáp
Câu 6:
- Nhiệt độ trung bình luôn trên 20oC
- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió
- 1 năm có 2 mùa rõ rệt:
+ mùa đông: lạnh, khô do ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc
+ mùa hạ: nóng, mưa nhiều do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam từ biển vào
- Lượng mưa trung bình 1500mm/năm đến 2000mm/năm
Câu 9:
- Lục địa là khối đất liền rộng lớn, có biển và đại dương bao quanh
- Châu lục gồm lục địa, các đảo ven lục địa, biển và đại dương bao quanh
Câu 9; Trả lời:
Lục địa | Châu đọc nha |
Lục địa là một mảng đất liền nằm trên bề mặt lớp vỏ Trái Đất, bị nước bao quanh.Lục địa chiếm tổng diện tích khoảng hơn 148,647 triệu km² hay khoảng 29% diện tích bề mặt Trái Đất (510.065.600 km²). | Châu lục hay châu là một khái niệm của địa chính trị. Nó là tổ hợp lớn về đất đai, trên đó có nhiều quốc gia với các phần diện tích thuộc cả đại lục lẫn các đảoxung quanh (nếu có). |
Trong nhiều thế kỷ, dân số thế giới tăng hết sức chậm, mốc dân số trong khoảng đầu Công nguyên là khoảng 300 triệu người. Mãi đến giữa thế kỷ 13, dân số cắm mốc 400 triệu người. Nửa tỷ người được cắm mốc ở đầu thế kỷ 16. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến dân số chậm tăng là do dịch bệnh, đói kém và chiến tranh. Đến thế kỷ 18, dân số bắt đầu ổn định lại và đến năm 1804, dân số thế giới là 1 tỷ người, 2 tỷ người vào năm 1927. Và đến 6 tỷ người vào năm 1999. Thế mà đến năm 2001 đã lên đến 6,16 tỷ người, đó là nhờ tiến bộ trong các lĩnh vực kinh tế – xã hội và y tế.
Chúc bạn học tốt!
Đặc điểm : Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX
Câu 2:
* Vị trí : MT Xích đạo ẩm nằm trong khoảng vĩ tuyến 5o B -> 5o N (Dọc 2 bên đường xích đạo)
* Đặc điểm:
- Nắng nóng & ẩm ( Quanh năm nóng trên 25o C, độ ẩm > 80%)
- Mưa nhiều quanh năm ( Từ 1500-2000mm/năm)
- Biên độ nhiệt khoảng 3o C
Câu 3:
* Nguyên nhân : do thiên tai ( hạn hán, lũ lụt,...), xung đột, chiến tranh, thiếu việc làm,..
* Hậu quả :
- Gây ra nhiều tệ nạn xã hội
- Ô nhiễm môi trường đô thị
- Chất lượng đời sống của người dân thấp
Câu 5 :
* Đặc điểm:
- Vị trí : Nam Á và Đông Nam Á là các khu vực điển hình của môi trường nhiệt đới gió mùa.
- Khí hậu:
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20o C
+ Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm/năm
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2 đặc diểm nổi bật là:
_ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió :
.Mùa hạ : nóng ẩm, mưa nhiều
.Mùa đông: khô & lạnh
_ Thời tiết diễn biến thất thường.
Câu 6:
- Đới nóng có 4 kiểu môi trường :
+ Môi trường xích đạo ẩm
+ Môi trường nhiệt đới
+ Môi trường nhiệt đới gió mùa
+ Môi trường hoang mạc
Câu 3:
Nguyên nhân là do 2 nguyên nhân :
-Di dân tự do : nghèo đói, chiến tranh, thiên tai, thiếu việc làm.
-Di dân có kế hoạch : nhằm phát triển kinh tế xã hội ở các vùng núi hoặc ven biển.
Hậu quả : Gây nên các vấn đề tạo ra sức ép về việc làm, ăn, ở, mặc và tài nguyên môi trường.
5Các hoang mạc ở châu phi lan ra sát biển vì:
- Nằm ở 2 bên đường chí tuyến bắc và chí tuyến nam, vùng có khí áp cao, ít mưa
- Lãnh thổ rộng lớn lại có độ cao trên 200m
- Ảnh hưởng của khối khí lục địa Á - Âu
- Đường bở biến ít ăn sâu vào đất liền
- Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh chảy sát ven bờ (Ben-ghê-la, Ca-la-ha-ri)
hoang mac:na-mip,xahara
10,- Những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh: ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm, thiếu chỗ ở, thất nghiệp,..
. - Hướng giải quyết: quy hoạch đô thị theo hướng "phi tập trung" với 3 biện pháp cơ bản:
+ Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh.
+ Chuyển dịch các hoạt động công nghiệp, dịch vụ đến các vùng mới (từ phía bắc xuống phía nam và phía tây Hoa Kì, từ phía đông sang phía tây ở Trung Quốc,...).
+ Đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn để giảm áp lực dân số cho các đô thị.
Câu 1:
Rừng xích đạo ẩm ở Công-Gô, Xavan ở kê ni a
Câu 2:*
Thuận lợi: Thích hợp cho việc trồng gối vụ, xen canh nhiều loại cây.
*Khó khăn: Khí hậu nóng ẩm tạo điều kiện cho mầm bệnh (nấm, sâu bọ, dịch bệnh) gây hại cho cây trồng và vật nuôi
Câu 3
- Nguyên nhân di dân rất đa dạng:
+ Di dân tự do (do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói và thiếu việc làm…).
+ Di dân có kế hoạch (nhằm phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng núi, ven biển).
- Hậu quả:
+ Dân số tăng quá nhanh gây sức ép về lương thực, thực phẩm.
+ Dân số tăng quá nhanh làm cho nguồn tài nguyên bị cạn kiệt.
+ Dân số tăng quá nhanh gây ô nhiễn môi trường.
- Biện pháp : Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, Phát triển kinh tế nâng cao đời sống người dân sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường
Câu 4: Nằm ở cả hai chỉ tuyến kéo dài từ tay sang đông
B
D
D(chắc z á:D)
1 chắc A
2 chắc C
3 chắc D
=V