Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thế nào là siêng năng, kiên trì?
- Siêng năng là đức tính của con người, biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên và đều đặn.
* Trái với siêng năng là lười biếng, sống dựa dẫm, ỉ lại ăn bám.
- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn gian khổ.
* Trái với kiên trì là nản lòng, chóng chán.
Biểu hiện của sự siêng năng kiên trì đối với học sinh:
+ Trong học tập: đi học chuyên cần, chăm chỉ học, làm bài đầy đủ, có kế hoạch học tập.
+ Trong lao động: chăm làm việc nhà, không ngại khó, miệt mài với công việc.
+ Trong các hoạt động khác: kiên trì rèn luyện tập thể dục thể thao, đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường,..
Ý nghĩa: Siêng năng, kiên trì giúp con người thành công trong mọi lĩnh vực của cuộc sống.
Trả lời:
* Phải cần cù tự giác làm việc không ngại khó, ngại khổ, cụ thể:
- Trong học tập: đi học chuyên cần, chăm chỉ học, làm bài, có kế hoạc học tập,...
- Trong lao động: Chăm làm việc nhà, không ngại khó miệt mài với công việc.
- Trong các hoạt động khác: (kiên trì luyện tập thể dục thể thao, đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trường,...).
Chúc bạn học tốt!
- Cần là lao động cần cù, siêng năng; lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biến, không ỉ lại, không dựa dẫm. Phải thấy rõ “lao động là nghĩa vụ thiêng liêng, là nguồn sống, nguồn hạnh phúc của mỗi chúng ta”.
- Kiệm là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm của dân, của nước, của bản thân mình, tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ; “không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi, không phô trương, hình thức, …”. Cần, kiệm là phẩm chất của tất cả người lao động trong đời sống, trong công tác.
- Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng sức lao động của mình và của cải của người khác
VD: Tiết kiệm nguyên vật liệu, tài nguyên,...
Trắc nghiệm:
Câu 1: Để xác định công dân của 1 nước căn cứ vào đâu?
a. Quốc tịch
b. Hộ khẩu
c. Giấy khai sinh
d. Độ tuổi
Câu 2.Điền từ thích hợp để làm rõ thế nào là Công dân nước Cộng hòa xã hội chũ nghĩa Việt Nam?
Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch .........
Câu 3: Hành vi đúng khi tham gia giao thông là:
a. Ko đội nón bảo hiểm
b. Vượt đèn đỏ
c. Điều khiển xe đạp bằng 2 tay
d. Đá bóng dưới lòng đường
Câu 4: Nội dung "thực hiện quyền trẻ em" là:
a. tổ chức tiêm phòng cho trẻ em
b. Đánh đập trẻ em
c. Cha mẹ ly hôn, ko ai chăm sóc con cái
d. Lợi dụng trẻ em đi buôn ma túy
Tự luận:
Câu 1: Công ước Liên hợp Quốc về quyền trẻ em có mấy nhóm quyền? Nêu nội dung của mỗi nhóm quyền?
Câu 2: Gia đình có trách nhiệm gì đối với việc học tập của con em
Câu 3: Nêu ý nghĩa của việc trật tự An Toàn Giao Thông ?
Cho tình huống sau: Hoàng và Duy học cùng lớp vs nhau, khi làm bài KiemTra Hoàng đề nghị cho xem bài nhưng Duy không cho và còn chế giuể Hoàng là ngu dốt. Hoàng đã ns với anh trai mình đánh Duy toét đầu chảy máu.
Em có nhận xét gì về hành vi của Hoàng và Duy?
Nếu em là Hoàng, em sẽ làm gì ?
Đề của trường anh nè ... May mà anh còn giữ , em muốn tham khảo thì anh đưa nhé , tại năm nay anh hok lớp 7 ùi
câu đó khuyên nhủ chúng ta phải học mới có hiểu biết ,..... ,việc học rất quan trọng có việc học mới nên người , có một trí thức quý giá , đối với con người việc học luôn có giới hạn , nhưng nguồn trí nhớ không bao giờ tới dấu chấm .
Câu đó muốn nhắc nhở, khuyên nhủ chúng ta rằng trong học tập phải biết lắng nghe bằng cả trái tim của mình, không được lơ là trong học tập, việc học tập rất quan trọng trong mỗi tầng lớp con người, có học tập mới có chúng ta, có học tập mới có hiểu biết rồi phát triển thành tầng lớp có ích cho xã hội.
Câu 1: - Em chào hỏi mọi người trong gia đình khi đi học .
- Em giúp đỡ bà cụ qua đường.
-Em đưa em bé qua đường.
- Em vẫn gọi thầy là thầy khi thầy đã về hưu.
- Em cảm ơn bác Ba vì đã chỉ đường cho em tới trường học mới.
Câu 2:
3 ví dụ tôn trọng kỉ luật :
- Đến trường học trước 7h kém 15 .
- Đi dép quai hậu, mặc đồng phục khi tới trường.
- Tham gia các hoạt động sinh hoạt của phường, thôn 1 cách tích cực.
3 ví dụ tôn trọng pháp luật :
-Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
- Đi đúng phần đường quy định.
- Uống rượu bia thì không lái xe.
Sự khác nhau:
Pháp luật: là quy tắc sử sự chung có tính bắt buộc của toàn xã hội.
Kỉ luật : Là 1 số quy định riêng về nề nếp, tác phong làm việc của 1 số cơ quan, tổ chức, công xưởng nhà máy.
CHÚC BẠN HỌC TỐT! NHỚ TÍCH CHO MK NHÉ. NẾU GIÚP ĐC MK SẼ SẴN SÀNG =)