Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cơ cấu ngành trồng trọt nước ta có sự thay đổi theo hướng giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp. Điều này cho thấy nước ta đang phát huy tốt thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng -> trước đây chủ yếu sản xuất cây lương thực lúa gạo, hiện nay đã cây công nghiệp => Tạo ra khối lượng lớn các mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị (cà phê, cao su, điều,..) bên cạnh mặt hàng xuất khẩu truyền thống là lúa gạo.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13: Vùng nào được coi là trọng điểm sản xuất lúa ở nước ta
A. Trung du miền núi Bắc Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng.
C. Đông Nam Bộ. D. Đồng bằng sông Cửu Long
Câu 15: Điều kiện tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ thích hợp chuyên canh loại cây nào?
A. Cây lương thực. B. Cây CN hàng năm.
C. Cây CN lâu năm. D. Các loại rau ôn đới.
Câu 16: Khí hậu nổi bật vùng Đông Nam Bộ là
A. nhiệt đới, nóng khô quanh năm. B. cận xích đạo, nóng quanh năm.
C. cận xích đạo, có mưa quanh năm. D. nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh.
Sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta được biểu hiện là tăng tỉ trọng cây công nghiệp, giảm tỉ trọng cây lương thực. Điều này chứng tỏ nền nông nghiệp nước ta đang dần phá thế độc canh của cây lúa, phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới.
Đáp án cần chọn là: B
1.C
2.A
3.A
4.B
Câu 1. Nền nông nghiệp nước ta thay đổi theo hướng:
A. Độc canh cây hoa màu sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
B. Độc canh cây công nghiệp sang đa dạng cơ cấu cây lương thực và cây trồng.
C. Độc canh cây lúa sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
D. Độc canh cây lương thực sang đa dạng cơ cấu cây công nghiệp, cây trồng khác.
Câu 2: Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta:
A. Cây lương thực B. Cây hoa màu
C. Cây công nghiệp D. Cây ăn quả và rau đậu
Câu 3. Cây lương thực bao gồm:
A. Cà phê, cao su, hồ tiêu, điều
B. Lúa, ngô, khoai, sắn
C. Cam, quýt, bưởi, sầu riêng
D. Mía, lạc, bông
Câu 4. Ở nước ta, chăn nuôi trâu chủ yếu ở:
A. Trung du miền núi phía Bắc, Đông Nam Bộ.
B. Trung du miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ.
D. Bắc Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long.