K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2017

giúp với

22 tháng 8 2017

1/ Giả sử quãng đường \(AC=aAB\)

\(\Rightarrow BC=\left(1-a\right)AB\)

Thời gian vật đi đoạc AC là:

\(t_1=\dfrac{aAB}{V_1}\)

Thời gian vật đi đoạn BC là:

\(t_2=\dfrac{\left(1-a\right)AB}{V_2}\)

Thời gian vật đi cả AB là:

\(t=\dfrac{AB}{V_{tb}}\)

Mà ta có:

\(t=t_1+t_2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AB}{V_{tb}}=\dfrac{aAB}{V_1}+\dfrac{\left(1-a\right)AB}{V_2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{V_{tb}}=\dfrac{a}{V_1}+\dfrac{\left(1-a\right)}{V_2}\)

\(\Rightarrow V_{tb}=\dfrac{V_1.V_2}{aV_2+\left(1-a\right)V_1}=\dfrac{V_1+V_2}{2}\)

\(\Leftrightarrow aV_2^2-V_1.V_2-aV_1^2+V_1^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(V_2-V_1\right)\left(aV_1+aV_2-V_1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}V_1=V_2\\\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{a}{1-a}\end{matrix}\right.\)

22 tháng 8 2017

2/ Thời gian người đó đi với V1 là:

\(t_1=\dfrac{AB}{3.V_1}\)

Gọi \(t_{23}\) là thời gian người đó đi 2 quãng đường còn lại:

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t_2=\dfrac{2}{3}t_{23}\\t_3=\dfrac{1}{3}t_{23}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow V_{23}=\dfrac{V_2.\dfrac{2}{3}t_{23}+V_3.\dfrac{1}{2}t_{23}}{t_{23}}=\dfrac{2V_2+V_3}{3}\)

\(\Rightarrow t_{23}=\dfrac{\dfrac{2}{3}AB}{\dfrac{2V_2+V_3}{3}}=\dfrac{2AB}{2V_2+V_3}\)

Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:

\(V_{tb}=\dfrac{AB}{\left(t_1+t_{23}\right)}=\dfrac{AB}{\left(\dfrac{AB}{3V_1}+\dfrac{2AB}{2V_2+V_3}\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3V_1}+\dfrac{2}{2V_2+V_3}}=\dfrac{3V_1.V_3+6V_1.V_2}{6V_1+2V_2+V_3}\)

19 tháng 6 2017

Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là :

\(v_{tb}=\dfrac{AB}{t_1+t_2+t_3+t_4}\) (1)

với \(\dfrac{1}{4}\) quãng đường người đó đi hết thời gian là:
\(t_1=\dfrac{\dfrac{1}{4}AB}{v_1}=\dfrac{AB}{4v_1}\) (2)

\(\Rightarrow\) Quãng đường còn lại là:\(\dfrac{3}{4}\)AB mà nửa thời gian còn lại cũng tức là nửa qãng đườngcòn lại người đó đi hết thời gian:

\(t_2=\dfrac{\dfrac{3}{4}AB}{2v_2}=\dfrac{3AB}{8v_2}\) (3)

Quãng đường còn lại là:\(\dfrac{3AB}{8}\) mà người đó đi nữa quãng đường còn lại với vận tốc \(v_1\) nên thời gian người đó đi hết là :

\(t_3=\dfrac{3AB}{16.v_1}\) (4)

Quãng đường còn lại là :

\(AB-\dfrac{3AB}{4}-\dfrac{3AB}{8}-\dfrac{3AB}{16}=\dfrac{3AB}{16}\)

người đó đi hết thời gian:

\(t_4=\dfrac{3AB}{16v_2}\) (5)

\(\Rightarrow t_1+t_2+t_3+t_4=\left(2\right)+\left(3\right)+\left(4\right)+\left(5\right)\)\(=\dfrac{7AB.v_2+9AB.v_1}{16v_2v_1}=\dfrac{AB\left(7v_2+9v_1\right)}{16v_2v_1}\)Thay vào (1) ta được:

\(v_{tb}=\dfrac{AB}{\dfrac{AB\left(7v_2+9v_1\right)}{16v_1v_2}}=\dfrac{16v_1v_2}{7v_2+9v_1}\)

18 tháng 6 2017

Nguyễn Hải Dương ; Như Khương Nguyễn Giúp tớ với !

phynit thầy ơi , giúp em nữa

26 tháng 10 2017

Mình không chắc về câu trả lời, xin lỗi nhé!

a) Vận tốc của vật sau 5 giây kể từ lúc chuyển động là:

v1 = 4t1 = 4 . 5 = 20 (m/s)

Vậy...

b) Thời gian vật chuyển động là:

\(t_2=\dfrac{v_2}{4}=\dfrac{56}{4}=14\left(s\right)\)

Vậy...

30 tháng 10 2017

cám ơn nhayeuyeuyeu

Chuyển động đều, chuyển động không đều

21 tháng 3 2017

kiểm tra lại đề bạn ơi

21 tháng 3 2017

nếu như bạn nói thì có hàng trăm kết quả

29 tháng 3 2017

v2=???

29 tháng 3 2017

v2=\(\dfrac{v_1}{2}\)

xin loi nha minh danh thieu

14 tháng 9 2017

14 tháng 9 2017

nhầm

5 tháng 10 2016

ta có:

thời gian người đó đi trên nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{24}\)

thời gian người đó đi hết nửa đoạn quãng đường cuối là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{2v_2}=\frac{S}{40}\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{40}+\frac{S}{24}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{24}\right)}=\frac{1}{\frac{1}{24}+\frac{1}{40}}\)

\(\Rightarrow v_{tb}=15\) km/h

6 tháng 10 2016

Gọi nửa QĐ là S

vtb=2s/(s/v1+s/v2)=2/(1/12+1/20)=15km/h

26 tháng 7 2017

Tóm tắt:

\(s_{AB}=200m\\ s_1=s_2=\dfrac{s_{AB}}{2}\\ v_1=4m|s\\ v_2=5m|s\\ \overline{t_{AB}=?}\)

Giải:

Độ dài mỗi nửa quãng đường là:

\(s_1=s_2=\dfrac{s_{AB}}{2}=\dfrac{200}{2}=100\left(m\right)\)

Thời gian để vật đó đi hết nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{100}{4}=25\left(s\right)\)

Thời gian để vật đó đi hết nửa quãng đường còn lại là:

\(t_2=\dfrac{s_2}{v_2}=\dfrac{100}{5}=20\left(s\right)\)

Thời gian để vật đó đi hết quãng đường AB là:

\(t_{AB}=t_1+t_2=25+20=45\left(s\right)\)

Vậy thời gian để vật đó đi hết quãng đường AB là: 45 giây.

26 tháng 7 2017

Thời gian vật đó đi trong nửa đoạn đường đầu là:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{4}=\dfrac{200}{8}=25\left(s\right)\)

Thời gian vật đó đi trong nửa đoạn đường sau là:

\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{\dfrac{S}{2}}{5}=\dfrac{200}{10}=20\left(s\right)\)

Thời gian vật chuyển động hết quãng đường AB là:

\(25+20=45\left(s\right)\)

Vậy: ...

11 tháng 10 2017

gọi s là nửa quãng đường AB => s = 180/2 = 90km

thời gian người đó đi hết nửa quãng đường đầu và nửa đoạn đường sau là:

t1 = \(\dfrac{s}{v_1}\) = \(\dfrac{90}{45}\) = 2(h)

t2 = \(\dfrac{s}{v_2}\) = \(\dfrac{90}{30}\) = 3(h)

vậy thời gian người đó đến B là :

t = t1 + t2 = 2+3=5 (h)

b) vận tốc trong bình của người đó trên cả quãng đường AB là :

vtb = \(\dfrac{2s}{t}\) = \(\dfrac{180}{5}\) = 36 (km/h)