Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
\(m_1=0,2kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
==========
a. \(Q_1=?J\)
b. \(m_2=?kg\)
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,2.880.\left(100-t\right)=17600-176t\left(J\right)\)
Khối lượng của nước là:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow17600-176t=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{17600-176t}{c_2.\left(t-t_2\right)}\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{176\left(100-t\right)}{4200\left(t-t_2\right)}\)
a) Nhiệt độ của miếng nhôm ngay khi có cân bằng nhiệt là 27oC.
b) Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra
Q1 = m1C1(t1 –t) = 0,2.880.(100 – 27) = 12848J
c) Nhiệt lượng do nước thu vào để tăng nhiệt độ đến 27oC
Q2 = m2C2(t-t2) = m2.4200.(27-20) = \(29400.m_2\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q1 = Q2 => 12848= \(29400.m_2\)
m2 =\(\frac{12848}{29400}=0,44kg\)
Vậy khối lượng của nước là 0,44kg.
a.
Cân bằng nhiệt:
\(Q_{thu}=Q_{toa}=mc\left(t_1-t\right)=0,15\cdot880\cdot\left(100-25\right)=9900\left(J\right)\)
b.
Ta có: \(Q_{thu}=mc\left(t-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow9900=m\cdot4200\cdot\left(25-20\right)\)
\(\Leftrightarrow m\approx0,5\left(kg\right)\)
Ta có: \(m=DV\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5}{1000}=5\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)
a.
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)
\(\Leftrightarrow1\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=0,5\cdot880\cdot\left(100-t\right)\)
\(\Leftrightarrow4200t-84000=44000-440t\)
\(\Leftrightarrow t\approx27,6^0C\)
Vậy sau 1 thời gian, nhiệt độ của quả cầu là 72,4 độ C và nước là 27,6 độ C
b.
Ta có: \(80\%Q_{toa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow80\%\cdot0,5\cdot880\cdot\left(100-t\right)=1\cdot4200\cdot\left(t-20\right)\)
\(\Leftrightarrow35200-352t=4200t-84000\)
\(\Leftrightarrow t=26,2^0C\)
Nhiệt độ nước khi đó là 26,2 độ C
refer
a) Nhiệt độ cuối cùng của chì cũng là nhiệt độ cuối cùng của nước, nghĩa là bằng 60°C
b) Nhiệt lượng nước thu vào:
Q = m1C1(t – t1) = 4 190.0,25(60 – 58,5)
= 1 571,25J
c) Nhiệt lượng trên do chì tỏa ra, do đó tính nhiệt dung riêng của chì:
C2=Q/m2(t2–t)=1571,25/0,3(100–60)≈130,93J/kg.K
a) Ta có: \(Q_{tỏa}=m_{Al}\cdot c_{Al}\cdot\Delta t=0,2\cdot880\cdot\left(100-27\right)=12848\left(J\right)\)
b) Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}=12848\left(J\right)\)
\(\Rightarrow m_{nước}\cdot c_{nước}\cdot\Delta t'=m_{nước}\cdot4200\cdot\left(27-20\right)=12848\left(J\right)\)
\(\Rightarrow m_{nước}\approx0,437\left(kg\right)=4,37\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)
a) Nhiệt lượng thu vào của nước: Q = mcΔt = 4200.0,25.1,5 = 1575 J
b) Tính nhiệt dung riêng của chì:
c) So với giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng thì giá trị này bé hơn là do trong thí nghiệm, một lượng nhỏ nhiệt đã mất mát.
câu 1
m1=0,3kg
m2=0,25kg
t1=100oC
t2=58,5oC
C2=4200J/kg.K
----------------------------------
tochì=?
Qthu=?
C1=?
a, nhiệt độ của chì bằng 60oC vì sau khi có cân bằng nhiệt thì nhiêt độ của nước bằng nhiệt độ của chì
b, nhiệt lượng nước thu vào là:
Qthu=m2.C2 . (t-t2)=0,25.4200.(60-58,5)=1575(J)
c,nhiệt dung riêng của chì là:
theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Qtỏa=Qthu
m1.C1.(t1-t)=1575
=> C1=1575/m1.(t1-t)
<=> C1=1575/0,3.(100-60)=131,25(J/kg.K)