Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Lịch sử là gì?
Lịch sử là những gì đang diễn ra.
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
Lịch sử là những gì chưa diễn ra.
Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.
Câu 2: Khoanh tròn vào câu mà em cho là không đúng.
A. Là một công dân của đất nước cần phải hiểu biết lịch sử của dân tộc mình.
B. Học lịch sử giúp ta hiểu biết được cội nguồn của dân tộc , biết được công lao sự hi sinh to lớn của tổ tiên trong quá trình dựng nước và giữ nước.
C. Nhờ có học lịch sử mà chúng ta thêm quý trọng và giữ gìn những gì tổ tiên ta để lại, ta có thêm kinh nghiệm để xây dựng hiện tại và tương lai tốt đẹp hơn.
D. Lịch sử là chuyện xa xưa chẳng cần biết, có cũng chẳng làm gì vì nó đã đi qua.
Câu 3: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?
A. Tư liệu hiện vật
B. Tư liệu lịch sử
C. Tư liệu chữ viết
D. Tư liệu truyền miệng(truyền miệng hay truyền thuyết?)
Câu 4: Tư liệu hiện vật gồm có:
A. những câu truyện cổ.
B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.
C. những công trình, di tích, đồ vật.
D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.
Câu 5: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại tư liệu nào?
A. Tư liệu lịch sử
B. Tư liệu truyền miệng
C. Tư liệu hiện vật
D. Tư liệu chữ viết
Câu 6: Cách tính thời gian theo âm lịch là:
A. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất
B. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời
C. Dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất
D. Dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng
Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của:
A. âm lịch
B. dương lịch
C. bát quái lịch
D. ngũ hành lịch
Câu 8: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?
A.Từ năm 0 Công lịch
B. Trước năm 0 Công lịch
C. Trước năm 1 Công lịch
D. Sau năm 1 Công lịch
Câu 9: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?
A. 10 năm
B. 100 năm
C. 1000 năm
D. 10 000 năm
Câu 10: Năm 2021 thuộc thế kỉ và thiên niên kỉ mấy?
A.Thế kỉ 20, thiên niên kỉ 2
B.Thế kỉ 22, thiên niên kỉ 3
C.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 2
D.Thế kỉ 21, thiên niên kỉ 3
Câu 11: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?(vượn người xuất hiện cách đây khoảng 3-4 triệu năm,thiếu đáp án?)
A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.
B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.
- Hoa văn trên mặt trống đồng Ngọc Lũ miêu tả một phần đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Việt cổ, ví dụ như:
+ Lương thực chính của người Việt cổ là lúa gạo (hình ảnh giã gạo).
+ Thuyền là phương tiện đi lại chủ yếu của cư dân Việt cổ trên sông.
+ Cư dân Việt cổ có tập quán ở nhà sàn, thích múa hát.
- Qua các hình ảnh trên mặt trống đồng chúng ta có thể suy đoán một phần về cuộc sống của người Việt cổ. Đây cũng là nguồn tư liệu quý khi tìm hiểu, nghiên cứu về cuộc sống của cư dân Việt cổ và nền văn minh Việt cổ.
Tham khảo:
1. “Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.
2. Việc biên soạn như hình 2 giúp làm phong phú hơn về số lượng các tác phẩm liên quan đến lịch sử. Giúp dễ dàng tiếp nhận kiến thức, tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho độc giả.
3.
+ Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiều quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.
+ Học lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.
1/ Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy:
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
“Biết sử ta” không phải chỉ đơn thuần là ghi nhớ một số sự kiện, một vài chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hay ghi nhớ công lao của một số người làm nên sự nghiệp to lớn đó, mà còn phải biết tìm hiểu “cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, tiếp nhận những nét đẹp của đạo đức, của đạo lý làm người Việt Nam. Vì chính đó là gốc của mọi sự nghiệp lớn hay nhỏ của dân tộc, không phải chỉ ở thời xưa mà ở cả ngày nay và mai sau.
2/ Việc biên soạn như hình 2 giúp làm phong phú hơn về số lượng các tác phẩm liên quan đến lịch sử. Giúp dễ dàng tiếp nhận kiến thức, tạo ra nhiều lựa chọn hơn cho độc giả.
3/ Học lịch sử giúp:
Học lịch sử giúp chúng ta tìm hiều quá khứ, tìm về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ,... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.Học lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai.Chúc bạn học tốt!
câu hỏi: là học sinh em cần phải làm gì để bảo tồn và phát huy giá trị của di tích lịch sử đất nước?
-Tư liệu gốc là tư liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện lịch sử, ra đời vào thời điểm diễn ra sự kiện lịch sử đó. Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử.
-Ví dụ về tư liệu gốc trong sách giáo khoa:
Loại tư liệu | Ý nghĩa | Giá trị |
Tư liệu hiện vật | - Gồm những di tích, công trình hay đồ vật (văn bia, trống đồng, đồ gốm…). | - Nếu biết cách khai thác, các tư liệu hiện vật có thể cung cấp những thông tin khá cụ thể và trung thực về đời sống vật chất và phần nào đời sống tinh thần của người xưa. |
Tư liệu chữ viết | - Tư liệu chữ viết là những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ. | - Các nguồn tài liệu này kể cho ta biết tương đối đầy đủ về các mặt của đời sống con người. Tuy nhiên, tư liệu chữ viết thường mang ý thức chủ quan của tác giả tư liệu. |
Tư liệu truyền miệng | - Là những câu chuyện (truyền thuyết, cổ tích, thần thoại…) được truyền từ đời này sang đời khác. | - Nếu khai thác đúng cách, các tư liệu truyền miệng có thể giúp chúng ta biết nhiều sự kiện lịch sử có giá trị. |
Tư liệu gốc | - Tư liệu gốc là tư liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện lịch sử, ra đời vào thời điểm diễn ra sự kiện, phản ánh sự kiện lịch sử đó. - Xét về hình thức và nội dung phản ánh, tư liệu lịch sử gốc được chia làm 4 loại chính, là: tư liệu vật chất, tư liệu chữ viết, tư liệu hình ảnh và tư liệu ghi âm, ghi hình. |
Câu 1:Tư liệu truyền miệng là:
A.những câu truyện vui.
B.những câu truyện truyền thuyết,dân gian được truyền từ đời này qua đời khác…
C.những câu truyện buồn
D.những câu truyện được tái diễn thành phim
Câu 2:Trên các tờ lịch của Việt Nam đều có ghi cả âm lịch và đương lịch vì...!
A.do miền nam sử dụng lịch dương,miền Bắc dùng lịch âm
B.ở nước ta bắt buộc dùng hai loại lịch âm và lịch dương song song với nhau.
C.âm lịch là theo phương Đông còn dương lịch là theo phương Tây.
D.nước ta dùng dương lịch theo lịch chung của thế giới, nhưng trong nhân dân vẫn dùng âm lịch theo truyền thống.
dài thế
không sao không sao chúa phù hộ em chúa phù hộ em