K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2023

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

______0,2_____0,4_____0,2 (mol)

a, \(m_{CuCl_2}=0,2.135=27\left(g\right)\)

b, \(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{300}.100\%\approx4,867\%\)

c, Ta có: m dd sau pư = 16 + 300 = 316 (g)

\(\Rightarrow C\%_{CuCl_2}=\dfrac{27}{316}.100\%\approx8,54\%\)

7 tháng 8 2021

1 Hòa tan hoàn toàn 8 gam đồng (II) oxit CuO cần dùng 200 gam dung dịch HCl thu được dung dịch X.  Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch X.

\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có \(n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\) 

=> \(CM_{CuCl_2}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

7 tháng 8 2021

Bài 2 :

Không phải cứ dựa vào đúng đủ quy tắc hóa trị mà có CTHH đâu em

CTHH còn phải dựa vào tính chất hóa học của từng nguyên tố

Ví dụ : không tồn tại CTHH hai kim loại với nhau như em viết là $NaBa$ vì không có liên kết hóa học nào tồn tại để liên kết nguyên tử Natri với nguyên tử Bari cả

 

23 tháng 9 2021

giup mk voi

21 tháng 1 2022

a) \(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

           0,05---->0,1----->0,05--->0,05

=> \(C\%\left(HCl\right)=\dfrac{0,1.36,5}{150}.100\%=2,433\%\)

b) \(C\%\left(CuCl_2\right)=\dfrac{0,05.135}{4+150}.100\%=4,383\%\)

30 tháng 6 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{19,6}{56}=0,35\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,35--> 0,7-----> 0,35--> 0,35

\(m_{dd.HCl}=\dfrac{0,7.36,5.100\%}{7,3\%}=350\left(g\right)\\ m_{dd}=19,6+350-0,35.2=368,9\left(g\right)\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127.0,35.100\%}{368,9}=12,05\%\)

 

 

16 tháng 11 2021

\(a,PTHH:CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\\ n_{CuSO_4}=n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4}=0,1\cdot160=16\left(g\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CT_{H_2SO_4}}=0,1\cdot98=9,8\left(g\right)\\ \Rightarrow C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{200}\cdot100\%=4,9\%\)

17 tháng 12 2021

a) \(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Phương trình hóa học phản ứng

Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2

1   :      1       :       1         :  1

0.2                     0,2          0,2

mol                    mol          mol

=> \(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b) \(m_{ZnSO_4}=n.M=0,2.161=32,2\left(g\right)\)

17 tháng 12 2021

c) Ta có \(C\%=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=24,5\%\)

=> \(m_{ct}=\frac{C\%.m_{dd}}{100\%}=\frac{24,5\%.200}{100\%}=49\left(g\right)=m_{H_2SO_4}\)

=> \(m_{H_2O}=151\left(g\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{49}{98}=0,5\)(mol) 

Dễ thấy \(\frac{n_{Zn}}{1}< \frac{n_{H_2SO_4}}{1}\)

=> H2SO4 dư 0,5 - 0,2 = 0,3 (mol) 

=> \(m_{H_2SO_4\text{ dư }}=n.M=0,3.98=29,4\left(g\right)\)\(m_{H_2SO4\text{ tham gia}}=n.M=0,2.98=19,6\)(g)

Áp dụng đinhk luật bảo toàn khối lượng 

=> \(m_{H_2SO_4}+m_{Zn}=m_{ZnSO4}+m_{H_2}\)

=> \(m_{H_2}=m_{H_2SO_4}+m_{Zn}-m_{ZnSO_4}=19,6+13-32,2=0,4\left(g\right)\)

=> \(m_{saupư}=m_{ZnSO_4}+m_{H_2SO_4\text{ dư}}+m_{H_2O}-m_{H_2}=32,2+29,4+151-0,4=232,2\left(g\right)\)

=> \(C\%_{H_2SO_4}=\frac{m_{ct}}{m_{sau\text{ pư}}}.100\%=\frac{29,4}{232,2}.100\%=12,66\%\)

\(C\%_{ZnSO_4}=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\frac{32,2}{232,2}.100\%=13,87\%\)

13 tháng 12 2023

\(a,n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2mol\\ V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\ b.n_{HCl}=0,2.2=0,4mol\\ a=m_{ddHCl}=\dfrac{0,4.36,5}{14,6}\cdot100=100g\\ c.C_{\%FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{11,2+100-0,2.2}\cdot100=22,92\%\)