Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Vì giọt nước đang sôi có nhiệt cao là 100oC nhỏ vào cốc đựng nước ấm có nhiệt độ thấp hơn thì nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng.
nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A.Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm
B.Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng
C. Nhiệt năng của một vật là năng lượng của vật lúc nào cũng có
D. Nhiệt năng của moojy vạt là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật
Nhỏ 1 giọt nước đang sôi vào 1 cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng
Câu 2. Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.
A. Nhiệt độ giọt nước tăng lên, của nước trong cốc giảm.
B. Nhiệt độ giọt nước, nước trong cốc tăng
C. Nhiệt năng và nước trong cốc đều giảm
D. Nhiệt độ giọt và nước trong cốc đều tăng
Đáp án : Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăngNhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của nước trong cốc thay đổi như thế nào? Coi như không có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường xung quanh.
Đáp án: Nhiệt độ giọt nước giảm xuống, của nước trong cốc tăng lên.
P/S: Khi cho hai vật có nhiệt độ khác nhau tiếp xúc với nhau thì chúng sẽ trao đổi nhiệt năng với nhau đến khi nhiệt độ đạt trạng thái cân bằng
1) thả 1 miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì:
A. Nhiệt năng của miếng sắt tăng
B. Nhiệt năng của miếng sắt giảm
C. Nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi
D. Nhiệt năng của nước giảm
2) 1 cần trục thực hiện 1 công 3000J để nâng 1 vật nặng lên cao trong thời gian 2 giây. Công suất của cần trục sinh ra là:
A. 1500W
B. 750W
C. 0,6kW
D. 0,3kW
3) đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra chủ yếu trong chất nào?
A. Chỉ chất lỏng
B. Chỉ chất khí
C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí
D. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn
4) Trong cách sắp xếp sự dẫn nhiệt của các chất từ ít nhất đến nhiều nhất sau đây cách nào đúng?
A. đồng, thủy tinh, nhôm, nước
B. nước, thủy tinh, đồng, nhôm
C. nước, thủy tinh, nhôm, đồng
D. nhôm, đồng, thủy tinh
5) Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
A. Nhiệt độ
B. Nhiệt năng
C. Khối lượng
D. Tất cả đều sai
1. D. Nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
2. B. Truyền nhiệt từ bếp lò đến người đứng gần bếp lò
Câu 1 : Nhiệt năng của vật tăng khi :
A. vật truyền nhiệt cho vật khác C. chuyển động của các phân tử tạo nên vật tăng
B. chuyển động của vật nhanh lên D. vật thực hiện công lên vật khác
Câu 2 : Trong điều kiện nào thì hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng có thể xảy xa nhanh hơn ?
A. Khi nhiệt độ tăng C. Khi thể tích của các chất lỏng lớn hơn
B. Khi nhiệt độ giảm D. Khi trọng lượng riêng cỉa các chất lỏng lớn
1/ - Vì giữa các phân tử nước và giữa các phân tử mực đều có khoảng cách, và do các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng nên các phân tử mực có thể xen vào khoảng cách các phân tử nước và ngược lại.
- Khi tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng xảy ra nhanh hơn. Vì khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
2/ a) Nhiệt độ của quả cầu và nước khi cân bằng là 40oC.
b) Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2= m2. c2.t2= 0,5.4200.(40-30) = 21000J.
c) Nhiệt lượng đồng tỏa ra:
Q1= m1. c1.t1= m1. 380.(120-40)= m1.30400
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên:
Q1 = Q2
m1.30400 = 21000
\(\Rightarrow\) m1= \(\frac{21000}{30400}\) = 0,69 kg Vậy khối lượng của đồng là 0,69kg
Bài 1 :
E có thấy câu trả lời k? chị trả lời lại nha bị lỗi ý:v
Câu 1: Hiện tượng khuếch tán giữa hai chất lỏng xác định xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ chất lỏng
B. Khối lượng chất lỏng
C. Trọng lượng chất lỏng
D. Thể tích chất lỏng
Câu 2: Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng?
A. Nhiệt độ
B. Nhiệt năng
C. Khối lượng
D. Thể tích
Câu 3: Nhỏ một giọt nước đang sôi vào một cốc đựng nước ấm thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?
A. Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm
B. Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng
C. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm
D. Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng
Câu 4: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt tự truyền:
A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn
B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn
D. Từ vật có thể tích lớn hơn sang vật có thể tích nhỏ hơn
Câu 5: Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của:
A. Chất rắn
B. Chất lỏng
C. Chất khí
D. Chất khí và chất lỏng
Câu 6: Đường tan trong nước nóng nhanh hơn trong nước lạnh vì:
A. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động chậm hơn
B. Nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyển động nhanh hơn
C. Nước nóng có nhiệt độ cao nên nước bay hơi nhanh hơn
D. Nước có nhiệt độ cao nên các phân tử đường có thể bị các phân tử nước hút mạnh
Câu 7: Cho hai vật A và B tiếp xúc với nhau, kết quả tính toán cho thấy vật A nhận được nhiệt lượng là 60J và không có sự trao đổi nhiệt ra môi trường bên ngoài. Thông tin nào sau đây không đúng?
A. Trước khi tiếp xúc, vật B có nhiệt độ cao hơn vật A
B. Sau khi quá trình trao đổi nhiệt kết thúc, vật B mất một nhiệt lượng là 60J
C. Sau khi quá trình trao đổi nhiệt kết thúc, nhiệt độ của hai vật bằng nhau
D. Không đủ giữ kiện để so sánh nhiệt độ của hai vật A và B trước khi tiếp xúc với nhau