Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1.
a. Khi dòng điện đi qua ấm, điện năng đã biến thành nhiệt năng
Điện trở của dây làm ấm là: \(P=\frac{U^2}{P}=\frac{200^2}{1100}=44\Omega\)
b. Có:
\(V=1,8l\Rightarrow m=1,8kg\)
\(C=4200J/kg.K\)
\(\hept{\begin{cases}t_1=25^oC\\t_2=100^oC\end{cases}}\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: \(Q=m.C.\left(t_2-t_1\right)=1,8.4200.\left(100-25\right)=567000J\)
Thời gian để nước sôi là: \(t=\frac{Q}{P}=\frac{567000}{1100}=515,45\) giây
Bài 2.
Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước là: \(Q=m.c.\left(t_1-t\right)=2,5.4200.\left(100-25\right)=787500J\)
Thời gian đun nước là: \(t=\frac{Q}{P_{dm}}=\frac{787500}{900}=875s\)
a)Điện trở dây:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{9}{0,6\cdot10^{-6}}=6\Omega\)
b)Nhiệt lượng để đun sôi 2l nước:
\(Q=mc\Delta t=2,5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=840000J\)
c)\(A=Q=840000J\)
Thời gian để đun sôi nước:
\(A=UIt=\dfrac{U^2}{R}\cdot t\Rightarrow840000=\dfrac{220^2}{6}\cdot t\Rightarrow t=104s\approx1'44s\)
a. \(R=p\dfrac{l}{S}=0,40.10^{-6}\dfrac{9}{0,6.10^{-6}}=6\Omega\)
b. \(Q=mc\Delta t=2,5.4200.80=840000\left(J\right)\)
c. Vì bỏ qua hao phí nên: \(Q=Q_{tp}=840000\left(J\right)\)
\(Q_{tp}=A=Pt=UIt\Rightarrow t=\dfrac{Q_{tp}}{UI}=\dfrac{840000}{220\left(\dfrac{220}{6}\right)}\simeq104,13\left(s\right)\)
a. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{12\cdot0,6\cdot10^{-6}}{0,40\cdot10^{-6}}=18\left(m\right)\)
b. \(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%\Rightarrow Q_{toa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}100\%=\dfrac{2,5.4200.80}{80}100\%=1050000\left(J\right)\)
c. \(Q_{toa}=A=UIt\Rightarrow t=\dfrac{A}{UI}=\dfrac{1050000}{220\left(\dfrac{220}{12}\right)}\approx260,3\left(s\right)\)
a/ Từ V = 2 lít → m = 2kg
Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước:
Q = m.c.Δt = 2.4200.(100 - 25) = 630000 J
b/ Từ
Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là:
Mặt khác lại có:
c/ Khi gập đôi dây điện trở của bếp thì điện trở của bếp thì
Giải:
V=2l=2.10−3m3
a) Khối lượng nước cần đun:
m=DV=1000.2.10−3=2 (kg)
Qci=mc(t−t0)=2.4200.(100−20)=672000 (J)
Nhiệt lượng do bếp điện tỏa ra:
H=Qci/ Qtp
→ Qtp=Qci/H= 672000/ 80%=840000 (J)
Vì bếp được nối với HĐT U=Udm=220V nên P=Pdm=800W
Thời gian đun sôi nước:
Qtp=PtQtp=Pt
→ t=Qtp/P = 840000/ 800=1050 (s)=17,5 ph
b) Điện trở của dây dẫn:
R=U2dm/Pdm = 2202800 =60,5 (Ω)
Tiết diện dây điện trở:
S=πR2=πd2/4=3,14.10−8 (m2)
Chiều dài dây dẫn:
R=ρl/S
→ l= RS/ρ = 60,5.3,14.10-8 / 5.10-7=3,7994 (m)
Chu vi của lõi sứ:
C=Dπ=0,0628 (m)
Số vòng dây của bếp điện trên:
n=l/C= 3,7994/ 0,0628= 60,5 (vòng)
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 J
b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:
Từ công thức H = => Qtp = = 746700 J
c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:
Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t = ≈ 747 s
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:
Qi = cm(t2 – t1) = 4200.2.(100-20) = 672000 \(j\)
b) Nhiệt lượng mà ấm đã tỏa ra khi đó là:
Từ công thức H = => Qtp = = 746700 J
c) Thòi gian đun sôi lượng nước trên là:
Từ công thức Qtp = A = Pt, ta tìm được t ≈ 747 s
Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước:
\(A=Q=mc\Delta t=5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=1680000J\)
Thời gian đun sôi nước:
\(t=\dfrac{A}{UI}=\dfrac{1680000}{220\cdot\dfrac{1000}{220}}=1680s\)
Chọn D
Đổi 1 , 5 l = 1 , 5 . 10 - 3 m 3 ⇒ m = D.V = 1000. 1,5. 10 - 3 = 1,5 kg
Đổi 20 phút = 1200 giây
a) Công suất tỏa nhiệt của bếp là: P = I 2 . R = 2,52. 80 = 500 (W)
b) Nhiệt lượng thu vào của nước từ 25 o C đến 100 o C là:
Q 1 = m . c . ( t 2 - t 1 ) = 1,5. 4200. (100 - 25) = 472500 (J)
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là:
Q t p = I 2 . R . t = 2,52. 80. 1200 = 600000(J)
Hiệu suất của bếp là: