K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2021

a,- Bước 1: tách ADn của tb người chứa gen mã hóa cho somatostatin và tách đoạn ADn làm thể truyền từ virus hoặc vi khuẩn
- Bước 2: tạo ADN tái tổ hợp bằng cách cắt đoạn ADn chứa gen somatostatin và thể truyền bằng enzim cắt rồi nối chúng lại với nhau bằng enzym nối
- Bước 3; chuyển phân tử ADN tái tổ hợp vào tb E.coli rồi tiến hành nuôi cấy
- Có thể thu dược lượng lớn sản phẩm trong thời gian ngắn vì
+ E.coli dễ nuôi, sinh trưởng nhanh
+ Có khả năng nhân đôi độc lập
=> tạo được nhiều sản phẩm

Câu 1: Gen mã hóa cho somatostatin ở người có thể được chuyển vào vi khuẩn E. coli và tiến hành nuôi cấy để thu được lượng lớn somatostatin trong một thời gian ngắn. a. Trình bày các bước của kĩ thuật chuyển gen somatostatin và giải thích tại sao có thể thu được lượng lớn sản phẩm trong thời gian ngắn? b. Các nghiên cứu cho thấy, vùng mã hóa của gen kể trên dài 285,6Å với tỉ lệ nucleotit...
Đọc tiếp

Câu 1: Gen mã hóa cho somatostatin ở người có thể được chuyển vào vi khuẩn E. coli và tiến hành nuôi cấy để thu được lượng lớn somatostatin trong một thời gian ngắn. a. Trình bày các bước của kĩ thuật chuyển gen somatostatin và giải thích tại sao có thể thu được lượng lớn sản phẩm trong thời gian ngắn? b. Các nghiên cứu cho thấy, vùng mã hóa của gen kể trên dài 285,6Å với tỉ lệ nucleotit loại A chiếm 16 . Trong một tế bào E. coli chuyển gen, gen kể trên bị đột biến dẫn tới sản phẩm của gen bị mất 1 axit amin (do mất 3 cặp nucleotit). Tách đoạn gen đột biến và đoạn gen gốc, tiến hành tự sao 3 lần liên tiếp trong ống nghiệm, nhận thấy nhu cầu sử dụng nucleotit loại A tự do của gen đột biến ít hơn so với nhu cầu của đoạn gen gốc là 14 đơn phân. Xác định số lượng từng loại nucleotit của đoạn gen đột biến.

0
27 tháng 11 2021

+ Ta có:

2A + 3G = 3600 liên kết (1)

+ (A + T)/(G + X) = 1.5 →→ A/G = 1.5 (2)

+ Từ 1 và 2 ta có: A = T = 900 nu, G = X = 600 nu

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
27 tháng 11 2021

Sao cô nhìn đề bài thiếu dữ liệu về tỉ lệ nhỉ

24 tháng 2 2024

gen M bị đột biến còn 2398 nu tức là mất đi 1 cặp nu

và bị giảm 3 liên kết hidro nên vậy là mất đi cặp G-X

a ) dạng đột biến : mất 1 cặp G-X

b ) A = T = 400, 

    G = X = (2400/2) - 400 -1 = 799

10 tháng 1 2022

4. C

5. C

6. B

7. C

8. D

9. A

10. B

11. B

 

10 tháng 1 2022

4. C

5. C

6. B

7. C

8. D

9. A

10. B

11. B

 

23 tháng 12 2016

a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)

KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)

chu kì xoắn của gen: 1800/20=90

b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900

vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135

A(m)=2/3U=2/3*135=90

ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225

G=X=1800/2-225=675

c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là

A=T=225*(2^3-1)=1575

G=X=675(2^3-1)=4725

d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1

24 tháng 12 2016

thanks :)

30 tháng 12 2023

a) Số lượng nucleotit từng loại của gen khi chưa đột biến là:

A=T= 3000.20% = 600 (nu)

G=X= \(\dfrac{3000}{2}-600=900\left(nu\right)\)

b) Theo đề, ta có: gen bị đột biến dạy thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T nên

=> \(A=T=600+1=601\left(nu\right)\)

     \(G=X=900-1=899\left(nu\right)\)

c) Số liên kết hidro của gen sau khi bị đột biến là:

\(2A+3G=3.601+2.899=3899\)

P/s:Không biết đúng không nữa!

10 tháng 12 2021

TK:

a, Số nucleotit của gen A:

4080:3,4×2=2400

Số nucleotit từng loại của gen A:

A=T=2400×30%=720

G=X=(2400–720.2):2=480

Đột biến mất 3 cặp nucleotit, giảm 7 liên kết H

→ Mất 2 cặp A = T và 1 cặp G ≡ X.

Số nucleotit từng loại của gen a:

A=T=720–2=718

G=X=480–1=479

b, Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1aa

Số nucleotit từng loại trong hợp tử AA:

A=T=720×2=1440

G=X=480×2=960

Số nucleotit từng loại trong hợp tử Aa:

A=T=720+718=1438

G=X=480+479=959

Số nucleotit từng loại trong hợp tử aa:

A=T=718×2=1436

 

 

10 tháng 12 2021

Tham khảo

a, Số nucleotit của gen A:

4080:3,4×2=2400

Số nucleotit từng loại của gen A:

A=T=2400×30%=720

G=X=(2400–720.2):2=480

Đột biến mất 3 cặp nucleotit, giảm 7 liên kết H

→ Mất 2 cặp A = T và 1 cặp G ≡ X.

Số nucleotit từng loại của gen a:

A=T=720–2=718

G=X=480–1=479

b, Aa x Aa → 1AA : 2Aa : 1aa

Số nucleotit từng loại trong hợp tử AA:

A=T=720×2=1440

G=X=480×2=960

Số nucleotit từng loại trong hợp tử Aa:

A=T=720+718=1438

G=X=480+479=959

Số nucleotit từng loại trong hợp tử aa:

A=T=718×2=1436

6 tháng 1 2022

Gen a đột biến -> gen b ngắn hơn 3.4 A  => Mất 1 cặp nucleotit

Đột biến mất đi 2 lk H -> Mất 1 cặp A-T

Xét gen a có L = 5100 A  ->  N = 5100.2 : 3.4 = 3000 (nu)

hay       2A + 2G = 3000 (1)

lại có :  2A + 3G = 3600  (2)

Lấy (2)  -  (1)  ta được :  G = X = 600 nu

                                 ->   A = T = 3000 /2 -600 = 900 nu

Xét gen b bị đột biến mất 1 cặp A - T 

=>  theo NTBS :  A = T = 900-1 = 899 nu

                           G = X = 600 nu

6 tháng 1 2022

oke cám ơn nhìu:>