Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6:
vỏ trai
có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ
- gồm 3 lớp:
lớp sừng bọc ngoài
lớp đá vôi ở giữa
lớp xà cừ ở trong
cấu tạo:
- áo trai
- mang: ở giữa
- ở trong: chân, thân, lỗ miệng, tấm miệng
Đặc điểm chung ngành thân mềm:
nhận dạng châu chấu nói riêng và nhận dang sâu bọ nói chung : Cơ thể có 3 phần rõ rệt :đầu , ngực, bụng. đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đội chân và 2 đôi cánh .
1,cấu tạo trùng kiết lị(co chan gia ngan) va bien hinh giong nhau
bạn tự chép trong sách,..các câu dễ bạn tự làm
8,tập tính của nhện
Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)
Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:
+ Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.
+Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi
+Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian
+ Nhện hút dịch lỏng ở con mồi
câu 2: Đặc điểm chung của ngnahf động vật nguyên sinh là:
- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chỉ là một tế vào nhưng đảm nhiệm moi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả , lông bơi, roi, hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi
Câu 3:
Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn
+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
+ Ruột dạng túi
+ Tự vệ bằng tế bào gai
Câu 4:
Đặc điểm chung của ngành giun:
+ Cơ thể phân đốt, có thể xoang
+ Hệ tiêu hóa dạng hình ống, phân hóa
+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ thành cơ thể
+ Hô hấp qua da hoặc mang
- Con đường lây nhiễm giun là do con người ăn thức ăn, thói quen ăn uống chưa đảm bảo veej sinh
- Các biện pháp để phòng tránh giun sán kí sinh là:
+ Dọn dẹp vệ sinh nhà cửa sạch sẽ
Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay
- Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất
- Không ăn thức ăn chưa rửa sạch
- Không ăn thức ăn chưa nấu chín
- Không uống nước khi chưa đun sôi
- Đại tiện đúng nơi quy định
- Vận động cha mẹ xây hố xí vệ sinh, không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá
- Tẩy giun đều đặn năm 2-3 lần/năm
Câu 5:
Đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan là:
Sán lá gan
- cơ thể hình lá dẹp màu đỏ
- các giác bám phát triển
- có 2 nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể không có hậu môn
- sinh sản lưỡng tính (có bộ phận đực và cái riêng, có tuyến noãn hoàng) đẻ 4000 trứng mỗi ngày
Giun đũa
- cơ thể thon dài 3 đầu thon lại (tiết diện ngang hình tròn )
- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể
- ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn
- sinh sản phân tính, tuyết sinh dục đực và cái đều ở dạng ống, thụ tinh trong,con cái đẻ khoảng 200000 trứng mỗi ngày
+ Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.
Câu 1 :
_ Vai trò : Lợi ích : Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
Tác hại: Hút máu người và động vật Gây bệnh
_ VD : Giun đất , sa sùng,đỉa,rươi, vắt , giun đỏ
Câu 2 :
Đặc điểm cấu tạo ngoài :
- Cơ thể được chia làm 3 phần:
+ Đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
+ Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.
Di chuyển :
- Có 3 cách:
+ Bò
+ Nhảy
+ Bay
Câu 3 : Vai trò :
_ Thực phẩm cho người
_ Thức ăn cho động vật
_ Làm đồ trang sức
_ Làm đồ trang trí
VD : Sò làm sạch môi trường nước
Làm sạch môi trường nước:
- Trai lọc 40 lít nước trong một ngày đêm.
- Vẹm lọc 3.5 lít mỗi ngày.
- Hầu làm lắng 1,0875g bùn mỗi ngày.
Bào ngư
Mực
Có giá trị xuất khẩu
Ốc hương
Sò huyết
Hóa thạch một số vỏ sò, vỏ ốc
Có giá trị về mặt địa chất
Câu 4 :
Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.
Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động đê giữ thăng bằng và bơi.
Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.
bạn tham khảo
2. CÓ 1 đôi râu , 3 đôi chân , 2 đôi cánh
3.phân tính, tuyến sinh dục dạng chùm, tuyến phụ sinh dục dạng ống. Trứng đẻ dưới đất thành ổ (hình 26.5). Châu chấu non nở ra đã giống trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh, phải sau nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành. Đó là hình thức biến thái không hoàn toàn.
4.vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
5.
- So với các loài sâu bọ khác thì khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn.
Vì châu chấu có đôi càng to khỏe. Giúp chúng có thể bật xa, nhanh chóng, kết hợp với đôi cánh có thể bay từ ruộng này sang ruộng khác một cách li hoạt.
1.
TK
2.
- Cơ thể được chia thành 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- Đầu có 1 đôi râu.
- Ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
3.
- Bởi vì ở trong cá có nhiều protein, vitamin, chất béo, ...
- Ngoài ra, cá còn giúp giúp giảm lượng cholesterol trong máu, tăng cường sức khỏe tim mạch, giúp cải thiện thị lực, cải thiện chất lượng giấc ngủ,...
Tham Khảo:
Câu 1.
Giun đũa Sán lá gan
- Dài 25 cm.
- Cơ thể thon dài, hai hầu thon lại, hình ống, tiết diện ngang bao giờ cũng tròn.
- Giun đũa có màu trắng ngà hay hồng lợt.
- Có ruột sau và hậu môn.
- Ruột thẳng.
- Trứng có vỏ cuticun bọc ở ngoài.
- Chỉ có cơ dọc.
- Cơ thể phân tính.
- Giun đũa không có sự thay đổi vật chủ ( chỉ có một vật chủ) - Dài 2 – 5 cm.
- Hình lá dẹp.
- Màu đỏ máu.
- Chưa có ruột sau và hậu môn.
- Ruột phân nhánh.
- Trứng không có vỏ cuticun bọc ở ngoài.
- Cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển.
- Cơ thể lưỡng tính.
- Thay đổi vật chủ.
Câu 2.
Ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng với sâu bọ nói chung:
- Cơ thể chia làm 3 phần rõ rệt: đầu, ngực, bụng.
- Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân, thường có 2 đôi cánh.
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Câu 3.
* Vai trò của cá:
- Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên giàu đạm, nhiều vitamin, dễ tiêu hóa vì có hàm lượng mỡ thấp. Dầu gan cá nhám, cá thu có nhiều vitamin A và vitamin D. Cá còn được dùng để chế biến thành nước mắm.
- Cá làm dược liệu: chất tiết từ buồng trứng và nội quan của cá nóc được dùng để chữa bệnh thần kinh, sưng khớp và uốn ván.
- Cá phục vụ cho ngành nông nghiệp: xương cá, bã nắm dùng để làm phân.
- Cá phục vụ cho ngành công nghiệp: da cá nhám dùng để đóng giày, làm cặp.
- Cá con ăn một số động vật có hại cho con người như cá ăn bọ gậy, cá ăn sâu bọ hại lúa.
* Các chuyên gia dinh dưỡng khuyên nên tăng cường ăn cá trong khẩu phần ăn hằng ngày vì cá rất tốt cho sức khỏe con người cụ thể là:
- Cá là loại thực phẩm ít chất béo và giàu axit omega – 3.
- Giàu prôtêin, vitamin và khoáng chất.
- Dầu cá tốt cho sức khỏe và quá trình phát triển của trẻ nhỏ.
- Ăn nhiều cá giúp làm giảm nguy cơ đột quỵ, bệnh tim mạch.
- Giảm viêm nhiễm và chứng đau khớp.
- Giúp làm giảm nồng độ cholesterol.
- Ngăn chặn chứng Alzheimer và chứng mất trí nhớ do tuổi tác.
- Là loại thực phẩm ăn kiêng lí tưởng cho người béo.
- Giảm nguy cơ ung thư.
- Ăn cá giúp da khỏe mạnh.
- Là thực phẩm dễ chế biến.
Câu 4.
- 5 động vật có xương sống là: trâu, bò, lợn, gà, cá.
- 5 động vật không xương sống là: ruồi, muỗi, giun đất, đỉa, tôm.
Tham khảo
C1:
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
C2:
Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát. ở Việt Nam đã phát hiện 271 loài, Chúng có da khô, vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn. Bò sát hiện nay được xép bôn bộ : bộ Đầu mỏ , bộ Có vảy (chủ yếu gồm những loài sông ở cạn), bộ Cá sáu (sống vừa ở nước vừa ở cạn) và bộ Rùa gồm một số loài rùa cạn, một số loài rủa nước ngọt (sống vừa ở nước vừa ở cạn), ba ba sống chủ yếu ở nước ngọt, rùa biến sống chủ yếu ở biển
C3:
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- Là vật thí nghiệm trong sinh học
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
C4:
- Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời.
- Tỷ lệ sống sót của con non cao hơn.
câu 1
thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng v...v
câu 2
hiện nay trên thế giới đã phát hiện được khoảng 6500 loài bò sát v...v
câu 3
giúp tiêu diệt sâu bọ , có giá trị về thực phẩm , làm vật thí nghiệm v...v
câu 4 thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng , có được phát triển an toàn hơn và điều kiện sống thích hợp hơn, tỉ lệ sống sót cao hơn
6.
đặc điểm chung:
+thân mềm
+ko phân đốt
+khoang áo phát triển
+kiểu vỏ đá vôi
+cơ quan di chuyển đơn giản
+hệ tiêu hóa phân hóa
vai trò:
1. lợi ích
+làm thức ăn cho người và động vật
+làm đồ trang trí, trang sức
+làm sạch môi trường nước
+có giá trị sản xuất
2. tác hại
+phá hoại cây trồng
+là vật chủ trung gian truyền bệnh
7. Vì bao bọc ngoài cơ thể là lớp giáp bằng kitin có vai trò như áo giáp bảo vệ cơ thể và là chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Lớp vỏ này k lớn lên cùng cơ thể vì vậy cơ thể muốn lớn lên phải qua lột xác nhiều lần.
1.
Hình dạng, cấu tạoVỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).
Những vai trò của ngành thân mềm- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến… - Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm. - Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ... - Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.
- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến…
- Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm.
- Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ...
- Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.