K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2023

Câu 1:

Động năng là đại lượng vô hướng, có thể dương hoặc bằng 0

Chọn D

Câu 2:

\(W_d=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot1000\cdot\left(\dfrac{72}{3,6}\right)^2=200000\left(J\right)\) = 200kJ

Chọn C

Câu 3:

\(W_d=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot4000\cdot\left(\dfrac{54}{3,6}\right)^2=450000\left(J\right)=450\left(kJ\right)\)

Không có kết quả phù hợp.

2 tháng 5 2023
câu 1 : Hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1=m2=2kg . Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1=3m/s , có hướng không đổi . Vận tốc của vật 2 có độ lớn v2=2m/s . Tính : a/ động năng của mỗi vật b/ động lượng của hệ vật biết vật 2 chuyển động cùng hướng với vật 1 câu 2 : lấy g=10m/s2 . Tính công và công suất dùng để kéo 1 thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng sâu 8m lên trong 2...
Đọc tiếp

câu 1 : Hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1=m2=2kg . Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1=3m/s , có hướng không đổi . Vận tốc của vật 2 có độ lớn v2=2m/s . Tính : 

a/ động năng của mỗi vật 

b/ động lượng của hệ vật biết vật 2 chuyển động cùng hướng với vật 1 

câu 2 : lấy g=10m/s. Tính công và công suất dùng để kéo 1 thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng sâu 8m lên trong 2 trường hợp : 

a/ kéo lên đều trong 15s 

b/ kéo lên nhanh dần đều trong 8s

câu 3 : thả vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất . Bỏ qua sức cản của không khí . Lấy g=10m/s2

a/ tính vận tốc của vật khi vật chạm đất 

b/ tính độ cao của vật khi Wđ = 2 Wt 

c/ khi chạm đất , do đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm . Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật , cho m = 100g 

0
câu 1 : Hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1=m2=3kg . Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1=2m/s , có hướng không đổi . Vận tốc của vật 2 có độ lớn v2=3m/s . Tính : a/ động năng của mỗi vật b/ động lượng của hệ vật biết vật 2 chuyển động cùng hướng với vật 1 câu 2 : lấy g=10m/s2 . Tính công và công suất dùng để kéo 1 thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng sâu 10m lên trong 2...
Đọc tiếp

câu 1 : Hệ hai vật có khối lượng bằng nhau m1=m2=3kg . Vận tốc của vật 1 có độ lớn v1=2m/s , có hướng không đổi . Vận tốc của vật 2 có độ lớn v2=3m/s . Tính : 

a/ động năng của mỗi vật 

b/ động lượng của hệ vật biết vật 2 chuyển động cùng hướng với vật 1 

câu 2 : lấy g=10m/s. Tính công và công suất dùng để kéo 1 thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng sâu 10m lên trong 2 trường hợp : 

a/ kéo lên đều trong 15s 

b/ kéo lên nhanh dần đều trong 8s

câu 3 : thả vật rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất . Bỏ qua sức cản của không khí . Lấy g=10m/s2

a/ tính vận tốc của vật khi vật chạm đất 

b/ tính độ cao của vật khi Wđ = 3 Wt 

c/ khi chạm đất , do đất mềm nên vật bị lún sâu 10cm . Tính lực cản trung bình tác dụng lên vật , cho m = 200g 

0
9 tháng 7 2019

7 tháng 5 2017

Khi tắt máy, xuống dốc, hợp lực tác dụng lên ô tô là:

Hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là:

Chiếu lên phương chuyển động với chuyển động đều ta được:

Khi ô tô lên dốc, để ô tô chuyển động đều thì lực kéo của ô tô phải là:

28 tháng 3 2022

Bài 2.

a)\(W_đmax=W_tmax\)

Tốc độ vật khi chạm đất:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2W_đ}{m}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot250}{0,025}}=141,21\)m/s

\(\Rightarrow W_t=250J=mgh\)

\(\Rightarrow h=\dfrac{250}{0,025\cdot10}=1000m\)

b)Cơ năng tại nơi \(W_đ=2W_t\):

\(W'=3W_t=3mgz\left(J\right)\)

Bảo toàn cơ năng: \(W'=W=\dfrac{W_đmax}{2}=\dfrac{250}{2}=125J\)

\(\Rightarrow3mgz=125\Rightarrow z=\dfrac{125}{3mg}=\dfrac{125}{3\cdot0,025\cdot10}=166,67m\)

28 tháng 3 2022

Bài 1.

\(v_0=72km\)/h=20m/s

\(v=0\)

Công lực hãm là độ biến thiên động năng:

\(A_{hãm}=\Delta W=\dfrac{1}{2}m\left(v^2-v_0^2\right)\)

\(\Rightarrow A_{hãm}=\dfrac{1}{2}\cdot5000\cdot\left(0-20^2\right)=-10^6J\)

16 tháng 1 2021

Đổi 36 km/h = 10 m/s

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

\(\overrightarrow{p_{trước}}=\overrightarrow{p_{sau}}\)

Chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động ban đầu của xe 1:

\(m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\)

Thay số ta được:

\(5,4.10=5,4v_1+4.6\)

\(\Rightarrow v_1=-5,6\) (m/s)

Vậy xe 1 sau va chạm chuyển động theo chiều ngược lại với vận tốc có độ lớn bằng 5,6 m/s.

17 tháng 1 2021

cô chưa đổi đơn vị 5,4 tấn ra kg mà ?

 

21 tháng 2 2022

Câu 1.

Vận tốc xe: \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{72}{2}=36\)km/h=10m/s

Động năng:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot2000\cdot10^2=10^5J\)

Câu 2.

Khối lượng vật:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{1}{10}=0,1kg\)

Động năng:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow v=\sqrt{\dfrac{2W_đ}{m}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot20}{0,1}}=20\)m/s

21 tháng 2 2022

Câu 3.

\(v=54\)km/h=15m/s

Động năng:  \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow m=\dfrac{2W_đ}{v^2}=\dfrac{2\cdot562,5}{15^2}=7,8125kg\)

1. a) Nêu định nghĩa và đơn vị của động lượng.b) Vẽ vectơ động lượng của một quả bóng tennis vừa bật khỏi mặt vợt (Hình 28.2).2. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về động lượng?A. Động lượng của một vật đặc trưng cho trạng thái chuyển động của vật đó.B. Động lượng là đại lượng vectơ.C. Động lượng có đơn vị là kg.m/sD. Động lượng của một vật chỉ phụ...
Đọc tiếp

1. 

a) Nêu định nghĩa và đơn vị của động lượng.

b) Vẽ vectơ động lượng của một quả bóng tennis vừa bật khỏi mặt vợt (Hình 28.2).

2. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về động lượng?

A. Động lượng của một vật đặc trưng cho trạng thái chuyển động của vật đó.

B. Động lượng là đại lượng vectơ.

C. Động lượng có đơn vị là kg.m/s

D. Động lượng của một vật chỉ phụ thuộc vào vận tốc của vật đó.

3. Tính độ lớn động lượng trong các trường hợp sau:

a) Một xe buýt khối lượng 3 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h.

b) Một hòn đá có khối lượng 500 g chuyển động với tốc độ 10 m/s.

c) Một electron chuyển động với tốc độ 2.107 m/s. Biết khối lượng electron bằng 9,1.10-31 kg.

4. Một xe tải có khối lượng 1,5 tấn chuyển động với vận tốc 36 km/h và một ô tô có khối lượng 750 kg chuyển động ngược chiều với vận tốc 54 km/h. So sánh động lượng của hai xe.

5. Tại sao đơn vị của động lượng còn có thể viết là N.s?

1
6 tháng 9 2023

1.

- Định nghĩa động lượng: Động lượng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật tương tác với nhau.

- Đơn vị động lượng: kg.m/s

2.

Động lượng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật tương tác với nhau.

=> A đúng

Động lượng là đại lượng vectơ => B đúng

Biểu thức tính động lượng: p = m.v, đơn vị là kg.m/s => C đúng

Động lượng phụ thuọc vào khối lượng và vận tốc của vật => D sai

Chọn D.

3.

a) Đổi 3 tấn = 3000 kg; 72 km/h = 20 m/s

Động lượng của xe buýt là: p = m.v = 3000.20 = 6.10(kgm/s)

b) Đổi 500 g = 0,5 kg.

Động lượng của hòn đá là: p = m.v = 0,5.10 = 5 (kg.m/s)

c) Động lượng của hạt electron là:

p = m.v = 9,1.10-31 .2.10= 1,82.10-23 (kg.m/s)

4.

Đổi 1,5 tấn = 1500 kg

36 km/h = 10 m/s

54 km/h = 15 m/s

Động lượng của xe tải là: p = m.v = 1500.10 = 15 000 (kg.m/s)

Động lượng của ô tô là; p’ = m’.v’ = 750.15 = 11 250 (kg.m/s)

=> Động lượng của xe tải lớn hơn động lượng của ô tô.

5.

Từ biểu thức tính xung lượng của vật, ta có F đơn vị là N, Δt đơn vị là s, nên động lượng còn có đơn vị là N.s.