Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C. Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
Chọn A. Phát biểu không đúng : Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỷ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức: Q = I 2 .R.t (trong đó: I là cường độ dòng điện (A), R là điện trở dây dẫn (Q), t là thời gian dòng điện chạy qua (s), Q là nhiệt ìượng tỏa ra (J)).
Mặt khác
1/ Điện trở của một dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng của dây dẫn.
2/ Hiệu điện thế đặt vào điện trở \(R_2\) là: \(U_2=I_2.R_2=2.6=12V\)
Mà \(R_1\) mắc song song với \(R_2\) nên \(U_{tm}=U_1=U_2\)
\(\rightarrow U_1=U_2=12V\)
Áp dụng định luật \(\Omega\): \(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{12}{4}=3A\)
Chọn câu B. Thương số này có giá trị càng lớn đối với dây dẫn nào thì dây dẫn đó có điện trở càng lớn.
ta có:
do I tỉ lệ nghịch với điện trở nên I=2I'=0,1A
do U tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên I'''=3I=0,6A
Câu 1:
a) Ta có công thức tính điện trở của \(R_1 ,R_2\) lần lượt là:
\(R_1=\dfrac{U}{I_1}\) và \(R_2=\dfrac{U}{I_2}\)
Theo đề thì ta có: \(I_1< I_2\left(0,6< 1,2\right)\)
Từ đây \(\Rightarrow R_1=\dfrac{U}{I_1}>R_2=\dfrac{U}{I_2}\)
b) Điện trở \(R_1\):
\(R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{3,6}{0,6}=6\Omega\)
Điện trở \(R_2\):
\(R_2=\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{3,6}{1,2}=3\Omega\)
Câu 2: Điện trở giữa hai đầu dây dẫn là:
\(R=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{10}{0,2}=50\Omega\)
Hiệu điện thế sau khi thay đổi:
\(U_2=10-2=8V\)
⇒ Cường độ dòng điện thay đổi:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R}=\dfrac{8}{50}=\dfrac{4}{25}A\)
Tất nhiên là câu A. Cậu không biết công thức R = \(\dfrac{U}{I}\) sao?
Câu 1. Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một dây dẫn. Điện trở của dây dẫn
A. càng lớn thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.
B. càng nhỏ thì dòng điện qua dây dẫn càng nhỏ.
C. tỉ lệ thuận với dòng điện qua dây dẫn.
D. phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
Câu 2. Trong các biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật Ôm là (thiếu đề)
A. U = I2.R B. C. D.
Câu 3. Công thức tính điện trở của một dây dẫn là (thiếu đề)
A. C. B. D.
Câu 4. Cho đoạn mạch gồm 2 điện trở R1 = 30W; R2 = 60W mắc song song với nhau. Điện trở tương đương Rtđ của đoạn mạch có giá trị
A. 0,05W. B. 20W. C. 90W. D. 1800W.
Câu 5. Một dây dẫn có điện trở 40W chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 250mA. Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt giữa hai đầu dây dẫn đó là
A. 10000V B. 1000V C. 100V D. 10V
Câu 6. Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện với cường độ I chạy qua, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị bằng hệ thức:
A. Q = I.R.t B. Q = I2.R.t C. Q = I.R2.t D. Q = I.R.t2
Câu 7. Để bảo vệ thiết bị điện trong mạch, ta cần
A. Mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.
B. Mắc song song cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện.
C. Mắc nối tiếp cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện.
D. Mắc song song cầu chì phù hợp cho mỗi dụng cụ điện.
Câu 8. Hai bóng đèn mắc song song rồi mắc vào nguồn điện. Để hai đèn cùng sáng bình thường ta phải chọn hai bóng đèn
A. có cùng hiệu điện thế định mức.
B. có cùng công suất định mức.
C. có cùng cường độ dòng điện định mức.
D. có cùng điện trở.
Câu 9. Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua bóng đèn có cường độ 400mA. Công suất tiêu thụ của đèn này là
A. 2400W. B. 240W. C. 24W. D. 2,4W.
Câu 10. Điện trở của vật dẫn là đại lượng
A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.
B. tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật.
C. đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của vật.
D. tỷ lệ với cường độ dòng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật.