A. Một ngày ki...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câuB. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.C. Ngăn cách các vế trong câu ghépD. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữCâu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thànhB. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin...
Đọc tiếp

Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:

A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành

B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc

C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý

D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.

Câu 3: Câu nào là câu ghép ?

A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.

C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường. 

0
Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câuB. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.C. Ngăn cách các vế trong câu ghépD. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữCâu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thànhB. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin...
Đọc tiếp

Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:

A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành

B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc

C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý

D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.

Câu 3: Câu nào là câu ghép ?

A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.

C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường. 

Giúp mình với haha

1
7 tháng 5 2023

câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:

A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành

B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc

C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý

D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.

Câu 3: Câu nào là câu ghép ?

A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.

C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường. 

Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câuB. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.C. Ngăn cách các vế trong câu ghépD. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữCâu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thànhB. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin...
Đọc tiếp

Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:

A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành

B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc

C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý

D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.

Câu 3: Câu nào là câu ghép ?

A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.

C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường. 

Giúp mình với 

haha

 

2

Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:

A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành

B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc

C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý

D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.

Câu 3: Câu nào là câu ghép ?

A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.

C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường. 

16 tháng 4 2022

1B

2D

3C

2 tháng 5 2023

chủ ngữ: ông

 

2 tháng 5 2023

Chủ ngữ:ông

Rạng sáng, / ông cụ mà tối qua anh lính gặp / đã qua đời.
   TN                                       CN                                   VN

TN: Rạng sáng

CN: ông cụ mà tối qua anh lính gặp

VN: đã qua đời

NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi biết chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì...
Đọc tiếp

NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi biết chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.

(Theo Tuốc-ghê-nhép, trích Ngữ Văn 9, Tập 1, tr.22, NXB Giáo dục, 2010)

Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Câu 2 (0,5 điểm): Hãy chỉ ra 02 từ láy được sử dụng trong văn bản.

Câu 3 (1,0 điểm): Theo em, tại sao không nhận được xu nào từ nhân vật tôi mà ông lão vẫn cảm ơn và nói: Như vậy là cháu đã cho lão rồi.?

Câu 4 (1,0 điểm): Hãy nhận xét ngắn gọn về nhân vật tôi trong câu chuyện trên.

Mong các ah chị giúp em em gấp lắm rồi ạ

4
28 tháng 5 2022

Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

- Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự

Câu 2 (0,5 điểm): Hãy chỉ ra 02 từ láy được sử dụng trong văn bản.

- Từ láy: giàn giụa, run run

Câu 3 (1,0 điểm): Theo em, tại sao không nhận được xu nào từ nhân vật tôi mà ông lão vẫn cảm ơn và nói: Như vậy là cháu đã cho lão rồi ?

- Theo em, nhân vật ông lão vẫn cảm ơn vì ông đã nhận được sự cảm thông từ cậu bé

Câu 4 (1,0 điểm): Hãy nhận xét ngắn gọn về nhân vật tôi trong câu chuyện trên.

- Nhân vật tôi là một nhân vật giàu lòng nhân ái, đầy lòng vị tha

28 tháng 5 2022

Câu 1: PTBĐ: Tự sự

Câu 2: Từ láy: giàn giụa, run rẩy

Câu 3: Vì ông lão đã nhận được sự quan tâm, yêu thương, sự đồng cảm, giúp đỡ của cậu bé qua hành động lục hết túi nọ đến túi kia, run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông nói lời xin lỗi với ông.

Câu 4: Nhân vật tôi là một cậu bé thương người, biết quan tâm, giúp đỡ người khác, cậu có một trái tim rất ấm áp

17 tháng 11 2021

Chủ ngữ: ông chủ

Vị ngữ: đã dẫn tôi đi săn

Hok tốt

17 tháng 11 2021

Hôm ấy, vừa sáng sớm tinh mơ là: Trạng ngữ

ông chủ là: Chủ ngữ

 đã dẫn tôi đi săn là: Vị ngữ

Học tốt nha !

25 tháng 2 2022

giúp em với ạ

Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu ghép sau và cho biết các vế câu được nối bằng cách nào? “Ông không chỉ tận tuỵ với việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân mà ông còn quan tâm và có nhiều đóng góp đặc biệt xuất sắc cho hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ y tế.”Vế 1:...
Đọc tiếp

Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu ghép sau và cho biết các vế câu được nối bằng cách nào?

“Ông không chỉ tận tuỵ với việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân mà ông còn quan tâm và có nhiều đóng góp đặc biệt xuất sắc cho hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ y tế.”

Vế 1: …………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………..

CN: …………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

VN: …………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

Vế 2: …………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………..

CN: …………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

VN: …………………………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………………………………..

=> Các vế câu được nối với nhau bằng: 

2
26 tháng 2 2022

Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu ghép sau và cho biết các vế câu được nối bằng cách nào?

“Ông không chỉ tận tuỵ với việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân mà ông còn quan tâm và có nhiều đóng góp đặc biệt xuất sắc cho hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ y tế.”

Vế 1: Ông không chỉ tận tuỵ với việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân

CN: ông

VN: không chỉ tận tuỵ với việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân

Vế 2: ông còn quan tâm và có nhiều đóng góp đặc biệt xuất sắc cho hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ y tế.

CN: ông 

VN: ông còn quan tâm và có nhiều đóng góp đặc biệt xuất sắc cho hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ y tế.

=> Các vế câu được nối với nhau bằng: từ "mà"

Vế 1: Ông không chỉ tận tuỵ với việc bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ của nhân dân 

CN: Ông

VN: không chỉ tận tụy với việc bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của nhân dân

Vế 2: mà ông còn quan tâm và có nhiều đóng góp đặc biệt xuất sắc cho hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ y tế.

CN: ông

VN: còn quan tâm và có nhiều đóng góp đặc biệt xuất sắc cho hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ y tế.


 => Các vế câu được nối với nhau bằng: Cặp quan hệ từ không chỉ - mà