K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Chọn câu đúng

A.Các vật chuyển động đều phát ra âm          B.  Mọi vật đều phát ra âm                                         C. Các vật phát ra âm đều dao động               D. Khi vật dao động ta luôn nghe thấy âm

Câu 2: Gọi d , d’ lần lượt là khoảng cách từ điểm sáng S và từ ảnh S’ của S đến gưởng phẳng . Kết luận nào sau đây là đúng ?

A.d > d’              B. d = d’                               C. d < d’                           D.d # d’

Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là

A. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.                                              B. Ảnh ảo,  lớn bằng vật.

C. Ảnh ảo, lớn hơn vật.                                               D.Ảnh ảo, nằm phía sau gương và nhỏ hơn vật.

Câu 4. Sắp xếp nào sau đây của các gương là đúng theo thứ tự lớn dần của ảnh ảo tạo bởi các gương?

A. gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.                          B. gương cầu lõm, gương cầu lồi, gương phẳng.

C. gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.                         D. gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

Câu 5. Tần số có đơn vị là

  A. Héc (Hz).              B. Đêxiben (dB).            C. độ (°).              D. giây (s).

Câu 6: Điều nào sau đây là đúng khi so sánh kích thước của vật và ảnh của nó qua gương cầu lồi ?

             A.Ảnh lớn hơn vật         B. Ảnh bằng vật        C. Ảnh nhỏ hơn vật          D.Ảnh nhỏ hoặc bằng vật

Câu 7. Môi trường nào dưới đây không thể truyền được âm?

   A. Chất rắn.                           B. Chất lỏng.                             C. Chất khí.                        D. Chân không.

Câu 8. Vận tốc truyền âm trong môi trường nào sau đây là lớn nhất?

  A. Chân không.                      B. Chất khí.                               C. Chất rắn.                        D. Chất lỏng.

Câu 9: So với gương phẳng có cùng kích thước và cùng khoảng cách tới mắt thì nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát được một vùng không gian

            A.Rộng hơn         B. bằng                                 C. nhỏ hơn                        D.nhỏ hơn rất nhiều

Câu 10: Đặt một vật trước gương cầu lõm và ảnh của nó trong gương ta sẽ thấy ảnh ảo có kích thước

            A.Bằng vật          B. nhỏ hơn vật                      C. lớn hơn vật                   D.lớn hơn hoặc nhỏ hơn

Câu 11:Âm truyền được trong chân không vì:

A. Trong  chân không, không có các hạt rắn.                   B. Trong  chân không, không có các hạt lỏng.

C. Trong  chân không, không có các hạt khí.                   D. Trong chân không, không có các hạt tạo nên vật.

Câu 12. Trên đèo Bảo Lộc, ở những chỗ đường bị khuất, người ta thường đặt một loại gương để cho các tài xế dễ quan sát và tránh xảy ra tai nạn. Loại gương đó là

  A. gương phẳng.          B. gương cầu lồi.          C. gương cầu lõm.         D. gương hình tròn.

Câu 13: Em hãy chọn câu đúng trong các câu dưới đây:

A. Gương cầu lõm luôn luôn cho ảnh ảo

B. Gương cầu lõm có thể cho ảnh thật hay ảnh ảo. Ảnh ảo của vật qua gương cầu lõm lớn hơn vật

C. Vì các gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật nhưng vẫn nhỏ hơn gương cầu lồi

D. Vì bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương cầu lõm có cùng kích thước và gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật

Câu 14: Tại sao ở các góc đường có khúc cua hẹp người ta lại lắp các loại gương cầu lồi mà không dùng các gương cầu lõm mặc dù gương cầu lõm vẫn có thể cho ảnh ảo lớn hơn vật như gương cầu lồi

A. Vì các gương cầu lồi cho ảnh rõ nét hơn

B. Vì các gương cầu lồi luôn luôn cho ảnh ảo

C. Vì các gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật nhưng vẫn nhỏ hơn gương cầu lồi

D. Vì bề rộng của vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn gương cầu lõm có cùng kích thước và gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật

Câu15: Hãy chọn câu đúng trong các câu dưới đây

A. Gương cầu lõm cho ảnh nhỏ hơn vật tuy nhiên càng đưa vật ra xa thì kích thước của ảnh càng tăng

B. Gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật tuy nhiên càng đưa vật ra xa kích thước của ảnh càng nhỏ

C. Nếu dịch vật ra xa gương cầu lõm, cách gương một khoảng lớn hơn bán kính của gương thì gương cầu lõm sẽ cho ảnh thật nhỏ hơn vật và ngược chiều

D. Ảnh qua gương cầu lõm bao giờ cũng là ảnh ảo

Câu 16: Chiếu một chùm tia tới phân kì đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng phản xạ nào sau đây

A. Chùm sáng phân kìB. Chùm sáng hội tụC. Chùm sáng song songD. Cả ba câu trên đều đúng

Câu17: Ngưỡng đau (làm đau nhức tai) của con người vào khoảng;

A. 130dB120dB110dB. 100dB

Câu 18: Biên độ dao động của âm càng lớn khi

A. Vật dao động với tần số càng lớn

B. Vật dao động càng nhanh

C. Vật dao động càng chậm

D. Vật dao động càng mạnh

Câu 19: Vật phát ra âm to hơn khi nào?

A. Khi vật dao động nhanh hơn

B. Khi vật dao động mạnh hơn

C. Khi tần số dao động lớn hơn

D. Cả 3 trường hợp trên

Câu 20: Em hãy chọn câu sai

A. Ô nhiễm tiếng ồn là những âm thanh rất to làm cho người nghe điếc tai

B. Những tiếng ồn vừa phải nhưng kéo dài, liên tục làm ảnh hưởng xấu đến sự tập trung của người khác cũng được gọi là ô nhiễm

C. Để làm giảm ô nhiễm tiếng ồn thì phải đóng kín phòng và sử dụng những vật liệu cách âm tốt

D. Để làm giảm ô nhiễm tiếng ồn thì phải sử dụng những vật liệu phản xạ âm tốt

Câu 21: Theo em những âm thanh nào sau đây không phải là ô nhiễm tiếng ồn?

A. Tiếng học sinh nô đùa trong giờ ra chơi

B. Tiếng xe cộ trong thành phố

C. Tiếng tàu hỏa chạy qua khu đông dân cư ban đêm

D. Tiếng còi xe ban đêm

Câu 23: Tìm câu sai

A. Phòng kín càng lớn tiếng vang càng to

B. Trong phòng kín nào cũng đều có tiếng vang

C. Người nói phải đứng cách tường hơn 11 m mới có thể nghe được tiếng vang

D. Tai nhận được cùng lúc càng nhiều âm phản xạ thì sẽ nghe càng to

Câu 24: Tại sao khi nói lớn trong phòng to thì nghe được tiếng vang còn trong phòng nhỏ thì không?

A. Vì phòng nhỏ không có phản xạ âm

B. Vì chỉ phòng lớn có phản xạ âm

C. Vì phòng lớn không khí loãng nên âm truyền đi dễ dàng

D. Vì phòng đủ lớn thì khi âm phản xạ dội lại đến tai ta mới có thể chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng ít nhất 1/15 s để tạo thành tiếng vang

3
8 tháng 1 2022

câu 1 : C

câu 2 : B

câu 3 : B

câu 4 : A 

chắc vậy

8 tháng 1 2022

rồi còn mấy câu kìa đâu

 

 A. Tia tới là tia sáng đi đến gương, góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tớiB. Tia phản xạ là tia sáng từ gương đi ra, góc phản xạ là góc hợp bởi pháp tuyến với gương tại điểm tới và tia phản xạC. Góc tới bằng góc phản xạ D. Tia tới bằng tia phản xạCâu 40: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc tới  = 600, tìm góc  tạo bởi tia phản xạ...
Đọc tiếp
 
A. Tia tới là tia sáng đi đến gương, góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới
B. Tia phản xạ là tia sáng từ gương đi ra, góc phản xạ là góc hợp bởi pháp tuyến với gương tại điểm tới và tia phản xạ
C. Góc tới bằng góc phản xạ
D. Tia tới bằng tia phản xạ
Câu 40: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc tới  = 600, tìm góc  tạo bởi tia phản xạ và mặt phẳng gương. Có các đáp số sau, chọn đáp số đúng:
A.  = 900 – 600 = 300 B.  =  = 600
C.  = 900 + 600 = 1500 D.  = 1800 – 600 = 1200
Câu 41: Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Một vật đứng trước gương phẳng:
A. Luôn luôn cho ảnh thật lớn hơn vật             B. Luôn luôn cho ảnh thật bằng vật
C. Luôn luôn cho ảnh thật nhỏ hơn vật            D. Luôn luôn cho ảnh ảo bằng vật
Câu 42: Một vật cao 1,5m cách gương 1m cho ảnh:
A. Cao 1,5m cách gương 1m B. Cao 1,5m cách gương 2m
C. Cao 1,5m cách gương 0,5m D. Cao 1m cách gương 1m
Câu 43: Trên các hình vẽ a, b, c, d hình vẽ nào phù hợp với sự tạo ảnh qua gương phẳng?
 
A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình c và d
Câu 44: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một vật sáng S đặt trước gương phẳng?
A. Chỉ khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta
B. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng
C. Chỉ khi ảnh S’ là nguồn sáng
D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng
Câu 45: Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi ………. Chọn kết luận đúng để điền vào chỗ trống.
A. Giao nhau của các tia phản xạ        B. Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ
C. Giao nhau của các tia tới               D. Giao nhau của đường kéo dài các tia tới.
Câu 47: Trên mặt số của các dụng cụ đo điện chính xác người ta thường gắn một gương phẳng ngay sát phía dưới của mặt chia độ. Gương này có tác dụng gì? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Gương có tác dụng giúp người sử dụng có thể đọc được kết quả ngay trong bóng tối.
B. Gương có tác dụng làm tăng giá trị của dụng cụ đo
C. Gương có tác dụng làm cho người sử dụng có thể đọc chính xác hơn
D. Gương có tác dụng che khuất và bảo vệ các chi tiết bên trong của dụng cụ đo
Câu 48: Kết luận nào sau đây là phù hợp với quá trình tạo ảnh của một vật qua gương phẳng? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Ảnh và vật luôn nằm về hai phía đối với gương phẳng
B. Ảnh của vật không thể hứng được trên màn
C. Ảnh của vật luôn đối xứng với nhau qua gương phẳng
D. Các kết luận trên đều phù hợp
Câu 49: Trên hình vẽ ảnh S’ của S qua một gương phẳng. Phải đặt mắt trong phạm vi nào để có thể quan sát được ảnh S’. Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau:
A. Trong vùng giới hạn bởi S’I1I2
B. Trong vùng giới hạn mắt bởi các tia phản xạ I1R1, I2R2 và mặt gương
C. Trong vùng giới hạn bởi SI1I2
D. Có thể đặt mắt ở bất kì vị trí nào.
Câu 51: Đặt hai vật giống hệt nhau, một vật trước gương phẳng cho ảnh A1B1, còn vật kia trước gương cầu lồi cho ảnh A2B2. Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh độ cao của hai ảnh nói trên?
A. Ảnh A1B1 lớn hơn ảnh A2B2 B. Ảnh A1B1 nhỏ hơn ảnh A2B2
C. Ảnh A1B1 bằng ảnh A2B2            D. Ảnh A1B1 có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn ảnh A2B2
Câu 52: Vật sáng AB đặt trước gương cầu lồi cho ảnh A’B’ có đặc điểm như thế nào?
A. Là ảnh ảo, bằng vật B. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật
C. Là ảnh ảo, lớn hơn vật D. Cả A, B và C đều sai
D. Mặt ngoài của cái chai đựng nước
Câu 53: Hai gương có kích thước đường viền bằng nhau, G1 là gương phẳng, G2 là gương cầu lồi; đặt mắt trước gương cùng một khoảng cách, hãy so sáng vùng nhìn thấy của hai gương.
A. Vùng nhìn thấy của G1 lớn hơn của G2
B. Vùng nhìn thấy của G1 nhỏ hơn của G2
C. Vùng nhìn thấy của G1 bằng của G2
D. Vùng nhìn thấy của G1 có lúc lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng của G2
Câu 54: Trong công việc nào sau đây, người ta thường dùng gương cầu lồi? Chọn phương án trả lời hợp lí nhất.
A. Làm gương chiếu hậu cho xe ôtô, xe máy
B. Làm gương đặt ở các đoạn đường gấp khúc
C. Làm gương để trang điểm cho các diễn viên
D. Các công việc trên đều dùng gương cầu lồi
Câu 55: Để ý thấy ở các khúc ngoặt, người ta thường đặt các gương cầu lồi để giúp người đi đường có thể nhìn thấy người ở phía trước. Tại sao người ta không đặt gương phẳng mà lại đặt gương cầu lồi?
A. Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn của gương phẳng
B. Vì gương phẳng dễ vỡ hơn so với gương cầu lồi
C. Vì giá thành gương cầu lồi rẻ hơn D. Cả 3 lí do trên
Câu 56: Chiếu một chùm sáng song song tới gương, chùm phản xạ là chùm hội tụ. Đây là gương gì?
A. Gương phẳng   B. Gương cầu lõm   C. Gương cầu lồi       D. Cả 3 gương
Câu 57: Đặc điểm nào sau đây không đúng với gương cầu lõm?
A. Là hình cầu phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ là mặt lõm
B. Cho ảnh ảo lớn hơn vật
C. Khoảng cách từ vật tới gương nhỏ hơn khoảng cách từ ảnh ảo tới gương
D. Chùm tia tới song song có chùm tia phản xạ là chùm sáng hội tụ
Câu 58: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về gương cầu lõm?
A. Gương cầu lõm là một phẩn của mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ của gương hướng ra xa tâm mặt cầu.
B. Gương cầu lõm là một phẩn của mặt cầu, phản xạ tốt ánh sáng, mặt phản xạ của gương hướng vào tâm mặt cầu.
C. Gương cầu lõm là gương thường đặt trước ôtô, xe máy để người lái xe quan sát phía sau.
D. Các phát biểu A, B và C đều đúng 
Câu 59: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về sự tạo ảnh qua gương cầu lõm?
A. Ảnh của vật qua gương cầu lõm luôn là ảnh thật.
B. Ảnh của vật qua gương cầu lõm luôn là ảnh ảo
C. Ảnh của vật qua gương cầu lõm luôn lớn hơn vật
D. Các phát biểu A, B và C đều sai 
Câu 60: Khi chiếu một chùm sáng song song vào gương cầu lõm. Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chùm tia phản xạ?
A. Chùm tia phản xạ là chùm phân kì           B. Chùm tia phản xạ là chùm hội tụ
C. Chùm tia phản xạ là chùm song song    D. Các khả năng A, B và C đều có thể xảy ra
Câu 61: Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin lại có thể chiếu ánh sáng đi xa?
A. Vì gương lõm trong pin hắt ánh sáng trở lại                  B. Vì gương cho ảnh ảo rõ hơn
C. Vì pha đèn là gương cầu lõm nên có thể phản xạ lại thành chùm tia song song
D. Vì nhờ gương mà ta nhìn thấy những vật ở xa.
Câu 62: Đặt một vật trước một gương thấy ảnh của vật trong gương có kích thước lớn hơn vật. Hỏi gương đó là loại gương nào? Chọn phương án đúng trong các phương án sau:
A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi C. Gương cầu lõm
D. Có thể là một trong ba loại gương kể trên
Câu 63: Tác dụng của gương cầu lõm là gì?
A. Biến đổi chùm tia tới ss thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm
B. Biến đổi chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song.
C. Tạo ảnh ảo, lớn hơn vật D. Các A, B và C đều đúng
Câu 64: Chiếu một chùm tia tới phân kì thích hợp vào một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ là chùm gì?
A. Song song B. Hội tụ C. Phân kì
D. Tùy mức độ chùm tới phân kì khác nhau mà có chùm tia phản xạ khác nhau.
Câu 65: Trong pha đèn pin người ta lắp một gương cầu lõm để phản xạ ánh sáng phát ra từ dây tóc bóng đèn. Hùng hỏi Lan: “Đố cậu biết chùm phản xạ là chùm gì để đèm có thể chiếu ánh sáng đi xa mà vẫn sáng rõ”. Có 4 phương án sau, em hãy giúp Lan tìm ra phương án đúng nhất.
A. Chùm phản xạ là chùm phân kì
B. Chùm phản xạ là chùm hội tụ
C. Chùm phản xạ là chùm song song                                
D. Cả 3 trường hợp trên đều cho ánh sáng như nhau.
0
1.Vì sao nhờ có đèn pha mà đèn pin có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn?A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sángB. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng ở một điểm xa.C. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêmD. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song2.Vì sao trên ô tô hay xe máy , người ta không gắn gương cầu lõm đểngười lái xe quan sát ảnh ảo của các vật ở...
Đọc tiếp

1.Vì sao nhờ có đèn pha mà đèn pin có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn?
A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng
B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng ở một điểm xa.
C. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm
D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song

2.Vì sao trên ô tô hay xe máy , người ta không gắn gương cầu lõm đểngười lái xe quan sát ảnh ảo của các vật ở phía sau xe?
A. Vì ảnh không rõ nét
B. Vì vật phải để rất gần gương mới cho ảnh ảo
C. Vì ảnh ảo nhỏ hơn vật nhiều lần
D. Vì ảnh ảo nằm xa gương ở phía sau mắt

3. Trong ba loại gương ( gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm ), gương nào cho ảnh ảo cùng một vật lớn hơn? Xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải .
A. Gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi.
B. Gương cầu lóm, gương cầu lồi, gương phẳng
C.Gương cầu lõm, gương phẳng, gương cầu lồi.
D. Gương cầu lồi, gương phẳng, gương cầu lõm.

TL nhanh giúp mình nha mình cần gấp mai mình phải KT lấy điểm r nên mik cần gấp cảm mơn mn nhiều trước.

9
9 tháng 11 2016

CÂU 1 D

CÂU 2 C

CÂU 3 C

 

3 tháng 11 2016

3c

9 tháng 11 2021

Tia tới hợp với mặt gương một góc 52⁰ , góc phản xạ là A.52⁰ b.38⁰ c.25⁰ d.65⁰ Câu 2. So sánh ảnh của vật tạo bởi các gương cùng kích thước gương phẳng gương cầu lồi gương cầu lõm phát biểu nào sau đây đúng. A. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng lớn hơn ảnh tạo bởi gương cầu lõm. B. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi. C. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng lớn hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi. D. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi lớn hơn ảnh tạo bởi gương phẳng. 

9 tháng 11 2021

Em cảm ơn nhiều🥺❤️

12 tháng 12 2021

b.lớn hơn vật

31 tháng 10 2021

a-d

31 tháng 10 2021

D

17 tháng 5 2019

Đáp án: D

Thứ tự tăng dần tà trái sang phải ảnh ảo của cùng một vật là: gương cầu lồi < gương phẳng < gương cầu lõm

27 tháng 10 2021

C nhé bạn

Câu 1: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là A. lớn bằng vật. B. lớn hơn vật. C. nhỏ hơn vật. D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi. Câu 2: Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? A. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa B. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường cong. C. Ánh sáng đi vòng qua...
Đọc tiếp

Câu 1: Ảnh ảo của vật tạo bởi gương cầu lõm là A. lớn bằng vật. B. lớn hơn vật. C. nhỏ hơn vật. D. nhỏ hơn ảnh tạo bởi gương cầu lồi. Câu 2: Chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc vào mặt một tấm bìa cứng, hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra? A. Ánh sáng truyền xuyên qua tấm bìa B. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường cong. C. Ánh sáng đi vòng qua tấm bìa theo đường gấp khúc. D. Ánh sáng không thể truyền qua được tấm bìa. Câu 3: Khi nào ta nhìn thấy một vật? A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật C. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta Câu 4: Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng B. Ngọn nến đang cháy C. Mặt Trời D. Đèn ống đang sáng Câu 5: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây? A. r = 0° B. r = 45° C. r = 90° D. r = 180° Câu 6: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là A. Ảnh ảo, hứng được trên màn. B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, lớn bằng vật. D. Ảnh ảo, lớn hơn vật. Câu 7: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với đường thẳng pháp tuyến một góc 30 0 . Góc phản xạ bằng? A. 00 B. 300 C. 600 D. 900 Câu 8: Người ta có thể dùng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng Mặt Trời vì: A. Gương cầu lõm hắt ánh sáng trở lại. B. Gương cầu lõm cho ảnh ảo lớn hơn vật. C. Các tia sáng Mặt Trời coi như những tia sáng song song, sau khi phản xạ trên gương sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ ở một điểm trước gương. D. Các tia sáng Mặt Trời coi như chùm tia tới phân kì, cho chùm tia phản xạ song song. Câu 9: Vật nào dưới đây là nguồn sáng: A. Mặt Trăng. B. Ngọn nến chưa thắp C. Quyển vở. D. Bóng đèn điện đang sáng Câu 10: Khi nào ta nhận biết được ánh sáng? A. Khi ta mở mắt. B. Khi có ánh sáng đi ngang qua mắt ta. C. Khi có ánh sáng lọt vào mắt ta. D. Khi đặt một nguồn sáng trước mắt. Câu 11: Khi có nguyệt thực thì? A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất. B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. Câu 12: Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì: A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn. B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn. C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn gương phẳng có cùng kích thước. D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn. ĐỀ 2 Câu 1. Trong nước nguyên chất, ánh sáng truyền đi theo A. nhiều đường khác nhau. B.đường cong. C. đường thẳng. D. đường gấp khúc . Câu 2. Trong các vật sau đây, nguồn sáng là A. Mặt Trăng. B. Cây nến. C. Mặt Trời. D.Gương phẳng đang phản chiếu ánh sáng . Câu 3.Ngày 24/10/1995, ở Phan thiết(Bình Thuận) đã có nhật thực tòan phần. Tại thời điểm đó thị xã Phan Thiết : A. đang là ban ngày và hòan tòan không nhìn thấy Mặt Trời . B. đang là ban ngày và nhìn thấy một phần Mặt Trời. C. đang là ban đêm và hòan tòan không nhìn thấy Mặt Trăng. D. đang là ban đêm và nhìn thấy một phần Mặt Trăng. Câu 4. Tại sao trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau ? Câu giải thích nào không đúng? A. Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết.  B. Học sinh không bị loá khi nhìn lên bảng.  C. Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc tay.  D. Để cho lớp học đẹp hơn. Câu 5. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với pháp tuyến của gương một góc 600. Góc tới có giá trị là : A. 1200 B. 600 C. 300 D. 200 Câu 6. Gương cầu lõm được dùng để làm : A. gương chiếu hậu. B. gương soi trong nhà. C. bếp dùng năng lượng mặt trời. D. gương an toàn giao thông. Câu 7. Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1200. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu? Câu 8. Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng, cho ảnh cách người 2,5m. Hỏi người đó cách gương bao nhiêu? A. 5m B. 2,5m C. 1,25m D. 1,6m Câu 9: Khi nào ta nhìn thấy một vật? A. Khi vật được chiếu sáng B. Khi ta mở mắt hướng về phía vật C. Khi vật phát ra ánh sáng D. Khi có ánh sáng từ vật đến mắt ta Câu 10: Chọn các từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống: “Chùm sáng ….......... gồm các tia sáng ........................… trên đường truyền của chúng”. A. phân kỳ - giao nhau B. hội tụ - loe rộng ra C. phân kì - loe rộng ra D. song song - giao nhau Câu 11: Khi có nguyệt thực thì? A. Trái Đất bị Mặt Trăng che khuất. B. Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất. C. Mặt Trăng không phản xạ ánh sáng nữa. D. Mặt Trời ngừng không chiếu sáng Mặt Trăng nữa. Câu 12: Trường hợp nào dưới đây ta không nhận biết được miếng nhựa màu đen? A. Đặt miếng nhựa màu đen lên một tờ giấy màu vàng rồi đặt dưới ánh đèn điện. B. Đặt miếng nhựa màu đen lên trên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối. C. Đặt miếng nhựa màu đen trước một ngọn nến đang cháy. D. Đặt miếng nhựa màu đen ngoài trời nắng. ĐỀ 3 Câu 1: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống của câu sau đây: Gương ………có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ song song A. cầu lõm B. nào cũng đều C. cầu lồi D. phẳng Câu 2. Vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? A. Mặt Trời B. Mặt Trăng C. Ngọn nến đang cháy D. Cục than gỗ đang nóng đỏ Câu 3. Phát biểu nào dưới đây sai? A. Trong thực tế có tồn tại những tia sáng riêng lẻ B. Trong thực tế không bao giờ nhìn thấy một tia sáng riêng lẻ C. Ánh sáng được phát ra dưới dạng các chùm sáng D. Ta chỉ nhìn thấy chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng hợp thành Câu 4. Chùm ánh sáng chiếu ra từ một cây đèn pin là chùm tia: A. Song song B. Hội tụ C. Phân kì D. Không song song, hội tụ hay phân kì Câu 5. Bóng tối là: A. Chỗ không có ánh sáng chiếu tới B. Một phần trên màn chắn không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới C. Vùng tối sau vật cản D. Phần có màu đen trên màn Câu 6. Một nguồn sáng điểm (nguồn sáng rất nhỏ) chiếu vào một vật chắn sáng. Phía sau vật là A. Vùng tối B. Vùng nửa tối C. Cả vùng tối lẫn vùng nửa tối D. Vùng tối và vùng nửa tối xen kẽ lẫn nhau Câu 7. Chùm tia tới song song gặp gương cầu lồi, có chùm tia phản xạ là chùm sáng A. song song B. phân kì C. hội tụ D. bất kì Câu 8. Chiếu một tia tới lên một gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 30o. Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là: A. 30o B. 45o C. 60o D. 15o Câu 9. Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 45o thì tia phản xạ hợp với tia tới một góc: A. 30o B. 45o C. 60o D. 90o Câu 10. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn gọi là ảnh ảo B. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng hứng được trên màn gọi là ảnh ảo C. ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có thể trực tiếp sờ được D. ảnh của vật do gương phẳng tạo ra là một nguồn sáng Câu 11. Nếu đặt vật gần gương và nhìn vào gương thấy ảnh nhỏ hơn vật thì gương đó là: A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi C. Gương cầu lõm D. Tất cả đều đúng. Câu 12. Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Gương cầu lồi có mặ phản xạ là mặt…………. A. Ngoài của một phần mặt cầu B. Trong của một phần mặt cầu C. Cong D. Lồi ĐỀ 4 Câu 1 : Chiếu một chùm tia tới song song vào một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ là chùm gì? A. Hội tụ tại một điểm. B. Song song. C. Phân kì. D. Có thể A hoặc B, hoặc C. Câu 2 : Chọn phát biểu sai. A. Nguồn sáng rộng tạo ra sau vật cản bóng tối và bóng nửa tối trên màn chắn. B. Chùm sáng sau khi hội tụ sẽ trở thành chùm sáng phân kì. C. Tia sáng luôn luôn là đường thẳng. D. Nhật thực toàn phần quan sát được ở chỗ có bóng tối của trái đất lên mặt trăng. Câu 3 : Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 120o. Góc tới có giá trị nào sau đây? A. 30o. B. 80o. C. 45o. D. 60o. Câu 4 : Câu nào dưới đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tảo bởi gương cầu lồi? A. không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật. B. hứng được trên màn, nhỏ hơn vật. C. hứng được trên màn, bằng vật. D. không hứng được trên màn, bằng vật. Câu 5 : Ta nhìn thấy một vật khi: A. Có ánh sáng chiếu vào vật. B. Khi vật đặt ngoài trời nắng. C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Khi vật là một nguồn sáng. Câu 6 : Để quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lõm thì mắt ta phải đặt ở đâu? A. Ở đâu cũng được nhưng phải nhìn vào mặt phản xạ của gương. B. Ở trước gương. C. Trước gương sao cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt. D. Ở trước gương và nhìn vào vật. Câu 7 : Một ngọn nến đặt vuông góc trước một gương phẳng và cách mặt gương 16cm. Ảnh của ngọn nến cách gương: A. 14 cm. B. 16 cm. C. 8 cm. D. 20cm. Câu 8 : Trên xe ô tô, người ta gắn gương cầu lồi để cho người lái xe quan sát được các vật ở phía sau có lợi gì hơn là dùng gương phẳng? A. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi rõ hơn trong gương phẳng. B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn trong gương phẳng. C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích. thước D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. Câu 9 : Hiện tượng nào dưới đây không phải là hiện tượng phản xạ ánh sáng? A. Quan sát thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí. B. Dùng đèn pin chiếu một chùm sáng lên một gương phẳng đặt trên bàn, ta thu được một vết sáng trên tường. C. Quan sát thấy ảnh của mình trong gương phẳng. D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ. Câu 10 : Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn cùng loại ở các vị trí khác nhau nhằm mục đích: A. Các vị trí đều đủ độ sáng cần thiết. B. Học sinh không bị loá khi nhìn lên bảng. C. Tránh bóng đen và bóng mờ của người hoặc và tay. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 11 : Trường hợp nào dưới đây ta không nhận bết được miếng nhựa màu đen? A. Đặt miếng nhựa màu đen lên một tờ giấy màu vàng rồi đặt dưới ánh đèn điện. B. Đặt miếng nhựa màu đen lên trên một tờ giấy trắng rồi đặt trong phòng tối. C. Đặt miếng nhựa màu đen trước một ngọn nến đang cháy. D. Đặt miếng nhựa màu đen ngoài trời nắng. Câu 12 : Đêm rằm, ta quan sát thấy gì khi Mặt Trăng đi vào bóng tối của Trái Đất ? A. Mặt Trăng bừng sáng lên rồi biến mất. B. Phần sáng của Mặt Trăng bị thu hẹp dần rồi mất hẳn. C. Mặt Trăng to ra một cách thường. D. Trên mặt đất xuất hiện một vùng tối.

1
13 tháng 12 2021

Tổi thiếu từ 1 đến 7 câu

25 tháng 11 2021

b

25 tháng 11 2021

C

Câu 12: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có các tính chất sau:A. Là ảnh ảo bằng vật. B. Là ảnh ảo bé hơn vật.C. Là ảnh thật bằng vật. D. Là ảnh ảo lớn hơn vật.Câu 13: Gương chiếu hậu của xe thường bằng gương cầu lồi thay vì gương phẳng vì?A. Vùng quan sát trong gương cầu lồi nhỏ hơn. B. Ảnh của vật trong gương cầu lồi nhỏ hơn.C. Vùng quan sát trong gương cầu lồi lớn...
Đọc tiếp

Câu 12: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có các tính chất sau:

A. Là ảnh ảo bằng vật. B. Là ảnh ảo bé hơn vật.

C. Là ảnh thật bằng vật. D. Là ảnh ảo lớn hơn vật.

Câu 13: Gương chiếu hậu của xe thường bằng gương cầu lồi thay vì gương phẳng vì?

A. Vùng quan sát trong gương cầu lồi nhỏ hơn. B. Ảnh của vật trong gương cầu lồi nhỏ hơn.

C. Vùng quan sát trong gương cầu lồi lớn hơn. D. Vì gương cầu lồi nhìn rõ hơn.

Câu 14: Một vật có chiều cao 4cm đặt trước gương cầu lồi. Ảnh của nó có chiều cao khoảng:

A. 3cm B. 5cm C. 7cm D. 9cm

Câu 15: Một cây mọc thẳng đứng ở bờ ao. Cây cao 1,5 m, gốc cây cao hơn mặt nước 30 cm. Ngọn cây cách ảnh của nó là :

A. 1,5m B. 1,8m C. 3.0m D. 3,6m

Câu 16: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm sáng song song thành một chùm sáng:

A. Song song. B. Phân kì.

C. Hội tụ. D.Vừa song song vừa hội tụ.

Câu 17: Trong hiện tượng nguyệt thực, vật nào là vật cản ánh sáng ?

A. Mặt trăng . B. Trái đất . C. Cái nhà D. Mặt trời .

Câu 18: Chiếu một tia sáng theo phương nằm ngang đến gương, ta thu được tia phản xạ theo phương thẳng đứng, góc nhọn tạo bởi tia phản xạ và gương có giá trị nào sau đây:

A. 1350 B. 300 C. 450 D. 900

Câu 19: Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng ảo ảnh: thấy những loáng nước trên đường khi đi vào lúc trưa nắng là:

A. do nhiệt độ cao nên ta bị hoa mắt. B. nước ta thấy là do hơi nước ngưng tụ thành.

C. do môi trường truyền sáng không đồng tính. D. vì trời nóng nên nước bị bay hơi.

Câu 20: Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, nếu tia tới vuông góc với mặt gương thì:

A. tia phản xạ trùng với tia tới. B. góc tới bằng 900.

C. góc phản xạ bằng 900. D. tia phản xạ tiếp tục truyền thẳng.

Câu 21: Tia phản xạ trong gương phẳng nằm trong cùng một mặt phẳng với:

A.Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

B. Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.

C.Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

D.Tia tới và đường pháp tuyến.

Câu 22: Khi có nguyệt thực xảy ra thì:

A. Mặt trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái đất.

B. Trái đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt trăng.

C. Mặt trăng che khuất Mặt trời.

D. Mặt trời không chiếu sáng Mặt trăng.

Câu 23: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 35o. Góc phản xạ bằng:

A. 35o B. 45o C. 55o D. 70o

Câu 24: Ban đầu chiếu một tia sáng SI tới mặt phẳng gương sao cho góc SIN = 60o như trên hình vẽ thì góc phản xạ bẳng 60o. Giữ nguyên tia tới, quay gương một góc 15o ngược chiều kim đồng hồ thì góc phản xạ là bao nhiêu?

N

S 600 600 P

 

I

A. i’ = 300 B. i’ = 450 C. i’ = 600 D. i’ = 750

Câu 25: Trong các vật sau vật nào không phải vật sáng?

A. Cái nón xanh dưới ánh đèn B. Bếp than hồng

C. Ngọn nến D. Chiếc đèn pin trong phòng tối

Câu 26: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất sau:

A. Ảnh ảo, bằng vật B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật

C. Ảnh thật, lớn hơn vật D. Ảnh ảo, lớn hơn vật

Câu 27: Một vật có chiều cao 4cm đặt trước gương cầu lồi. Ảnh của nó có thể có chiều cao là:

A. 5cm B. 3cm C. 7cm D. 9cm

Câu 28: Một nguồn sáng điểm(nguồn sáng rất nhỏ) chiếu vào một vật chắn sáng. Phía sau vật là:

A. Vùng tối B. Cả vùng tối lẫn vùng nữa tối

C. Vùng nữa tối D. Vùng tối và vùng nữa tối xen kẻ lẫn nhau

Câu 29: Tia phản xạ của gương là đường thẳng:

A. Vuông góc với gương B. Nằm sát gương

C. Có mũi tên đi vào gương D. Có mũi tên từ gương đi ra

Câu 30: Trong những vật sau vật nào không phải là vật sáng?

A. Mặt trời B. Túi xách màu đen dưới ánh sáng mặt trời

C. Quyển tập trên bàn trong giờ học D. Ngọn nến đang cháy

Câu 31: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây

A. song song B. hội tụ C. phân kì D. không truyền theo đường thẳng

Câu 32: Một người cao1,6m, đứng cách gương 1,5m. Ảnh của người đó trong gương có chiều cao và cách gương là:

A. 1,6m và 1,5m B. 1,6m và 3m C. 3,2m và 1,5m D. 3,2m và 3m

Câu 33: Góc tới là góc hợp bởi

A. tia tới và đường pháp tuyến B. tia phản xạ và mặt gương

C. tia tới và mặt gương. D. tia phản xạ và đường pháp tuyến

Câu 34: Nguyệt thực là hiện tượng:

A. Trái đất quay xung quanh mặt trời B. Mặt trời nằm giữa mặt trăng và trái đất

C. Mặt trăng đi vào vùng tối ở phía sau traí đất D. Mặt trăng quay xung quanh trái đất

Câu 35: Chiếu tia sáng hợp với mặt gương một góc 500 (hình vẽ). Khi quay gương đi một góc 100 theo chiều kim đồng hồ, thì góc phản xạ bấy giờ là:

 

 

 

 

A. 500 B. 400 C. 300 D. 200

Câu 36: Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn?

A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng

B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng tại một điểm ở xa

C. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm

D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song

1
8 tháng 11 2021

Câu 12: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có các tính chất sau:

A. Là ảnh ảo bằng vật. B. Là ảnh ảo bé hơn vật.

C. Là ảnh thật bằng vật. D. Là ảnh ảo lớn hơn vật.

Câu 13: Gương chiếu hậu của xe thường bằng gương cầu lồi thay vì gương phẳng vì?

A. Vùng quan sát trong gương cầu lồi nhỏ hơn. B. Ảnh của vật trong gương cầu lồi nhỏ hơn.

C. Vùng quan sát trong gương cầu lồi lớn hơn. D. Vì gương cầu lồi nhìn rõ hơn.

Câu 14: Một vật có chiều cao 4cm đặt trước gương cầu lồi. Ảnh của nó có chiều cao khoảng:

A. 3cm B. 5cm C. 7cm D. 9cm

Câu 15: Một cây mọc thẳng đứng ở bờ ao. Cây cao 1,5 m, gốc cây cao hơn mặt nước 30 cm. Ngọn cây cách ảnh của nó là :

A. 1,5m B. 1,8m C. 3.0m D. 3,6m

Câu 16: Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm sáng song song thành một chùm sáng:

A. Song song. B. Phân kì.

C. Hội tụ. D.Vừa song song vừa hội tụ.

Câu 17: Trong hiện tượng nguyệt thực, vật nào là vật cản ánh sáng ?

A. Mặt trăng . B. Trái đất . C. Cái nhà D. Mặt trời .

Câu 18: Chiếu một tia sáng theo phương nằm ngang đến gương, ta thu được tia phản xạ theo phương thẳng đứng, góc nhọn tạo bởi tia phản xạ và gương có giá trị nào sau đây:

A. 1350 B. 300 C. 450 D. 900

Câu 19: Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng ảo ảnh: thấy những loáng nước trên đường khi đi vào lúc trưa nắng là:

A. do nhiệt độ cao nên ta bị hoa mắt. B. nước ta thấy là do hơi nước ngưng tụ thành.

C. do môi trường truyền sáng không đồng tính. D. vì trời nóng nên nước bị bay hơi.

Câu 20: Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng, nếu tia tới vuông góc với mặt gương thì:

A. tia phản xạ trùng với tia tới. B. góc tới bằng 900.

C. góc phản xạ bằng 900. D. tia phản xạ tiếp tục truyền thẳng.

Câu 21: Tia phản xạ trong gương phẳng nằm trong cùng một mặt phẳng với:

A.Tia tới và đường vuông góc với tia tới.

B. Đường pháp tuyến với gương và đường vuông góc với tia tới.

C.Tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới.

D.Tia tới và đường pháp tuyến.

Câu 22: Khi có nguyệt thực xảy ra thì:

A. Mặt trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái đất.

B. Trái đất nằm trong vùng bóng tối của Mặt trăng.

C. Mặt trăng che khuất Mặt trời.

D. Mặt trời không chiếu sáng Mặt trăng.

Câu 23: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 35o. Góc phản xạ bằng:

A. 35o B. 45o C. 55o D. 70o

Câu 24: Ban đầu chiếu một tia sáng SI tới mặt phẳng gương sao cho góc SIN = 60o như trên hình vẽ thì góc phản xạ bẳng 60o. Giữ nguyên tia tới, quay gương một góc 15o ngược chiều kim đồng hồ thì góc phản xạ là bao nhiêu?

N

S 600 600 P

 

I

A. i’ = 300 B. i’ = 450 C. i’ = 600 D. i’ = 750

Câu 25: Trong các vật sau vật nào không phải vật sáng?

A. Cái nón xanh dưới ánh đèn B. Bếp than hồng

C. Ngọn nến D. Chiếc đèn pin trong phòng tối

Câu 26: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm có các tính chất sau:

A. Ảnh ảo, bằng vật B. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật

C. Ảnh thật, lớn hơn vật D. Ảnh ảo, lớn hơn vật

Câu 27: Một vật có chiều cao 4cm đặt trước gương cầu lồi. Ảnh của nó có thể có chiều cao là:

A. 5cm B. 3cm C. 7cm D. 9cm

Câu 28: Một nguồn sáng điểm(nguồn sáng rất nhỏ) chiếu vào một vật chắn sáng. Phía sau vật là:

A. Vùng tối B. Cả vùng tối lẫn vùng nữa tối

C. Vùng nữa tối D. Vùng tối và vùng nữa tối xen kẻ lẫn nhau

Câu 29: Tia phản xạ của gương là đường thẳng:

A. Vuông góc với gương B. Nằm sát gương

C. Có mũi tên đi vào gương D. Có mũi tên từ gương đi ra

Câu 30: Trong những vật sau vật nào không phải là vật sáng?

A. Mặt trời B. Túi xách màu đen dưới ánh sáng mặt trời

C. Quyển tập trên bàn trong giờ học D. Ngọn nến đang cháy

Câu 31: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây

A. song song B. hội tụ C. phân kì D. không truyền theo đường thẳng

Câu 32: Một người cao1,6m, đứng cách gương 1,5m. Ảnh của người đó trong gương có chiều cao và cách gương là:

A. 1,6m và 1,5m B. 1,6m và 3m C. 3,2m và 1,5m D. 3,2m và 3m

Câu 33: Góc tới là góc hợp bởi

A. tia tới và đường pháp tuyến B. tia phản xạ và mặt gương

C. tia tới và mặt gương. D. tia phản xạ và đường pháp tuyến

Câu 34: Nguyệt thực là hiện tượng:

A. Trái đất quay xung quanh mặt trời B. Mặt trời nằm giữa mặt trăng và trái đất

C. Mặt trăng đi vào vùng tối ở phía sau traí đất D. Mặt trăng quay xung quanh trái đất

Câu 35: Chiếu tia sáng hợp với mặt gương một góc 500 (hình vẽ). Khi quay gương đi một góc 100 theo chiều kim đồng hồ, thì góc phản xạ bấy giờ là:

 

 

 

 

A. 500 B. 400 C. 300 D. 200

Câu 36: Vì sao nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể chiếu sáng được xa hơn so với khi không có pha đèn?

A. Vì pha đèn phản xạ được ánh sáng

B. Vì pha đèn có thể hội tụ ánh sáng tại một điểm ở xa

C. Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm

D. Vì pha đèn có thể tạo ra một chùm phản xạ song song

11 tháng 12 2021

C

11 tháng 12 2021

????