K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB>AC, M là một điểm thuộc cạnh AC (M khác A và M khác C). Gọi (O) là đường tròn tân O đường kính MC. Đường thẳng BC cắt đường tròn (O) tai điểm thứ hai D. AD cắt (O) tai điểm thứ hai S. 

  1. Chứng minh bốn điểm A,B,C,D cùng thuộc một đường tròn. Xác định tâm I của đường tròn này. 

  2. Chứng minh rằng: BM.BD=BN.BC. 

  3. Gọi J là giao điểm của hai đường thẳng MN và CD. Chứng minh A,B,J thẳng hàng. 

  4. Chứng minh rằng: Khi M di động thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác AMS thuộc một đường thẳng cố định  

Câu 2: Một cái thùng đựng nước được tạo thành từ việc cắt mặt xung quanh của một hình nón bằng một mặt phẳng vuông góc với trục của hình nón. Miệng thùng là đường tròn có bán kính bằng hai lần bán kính mặt đáy của thùng. Bên trong thùng có một cái phễu dạng hình nón có đáy là đáy của thùng có đỉnh là tâm của miệng thùng và có chiều cao bằng 20cm. Biết rằng đổ 5.000 cm3 nước vào thùng thì đầy thùng (nước không chảy được vào bên trong phễu). Tính bán kính đáy r của phễu (giá trị gần đúng của r làm tròn đến hàng phần trăm)

Câu 3: 5x3+6x2+12x+8=0

Câu 4: Một máy kéo nông nghiệp có hai bánh sau to hơn hai bánh trước.Khi bơm căng, bánh xe sau có bán kính hơn bánh xe trước 25cm. Khi đi trên đoạn đường dài 314m thì bánh xe trước quay nhiều hơn bánh xe sau 40 vòng. Tính bán kính theo (cm) của mỗi bánh xe trước và sau, kết quả làm tròn 2 chữ số thập phân. Biết \(\pi\)= 3,14

Câu 5: x2-6x+2m-3=0  (1)

Tìm m để pt (1) có hai nghiệm x1,xthỏa mãn : (x12-5x1+2m-4)(x22-5x2+2m-4)=2

 

1
27 tháng 5 2018

Câu 3 

        5x3+6x2+12x+8=0

<=> x3+6x2+12x+8= -4x3

<=> (x+2)3 = -4x3

<=> (x+2)= \(\sqrt[3]{-4x}\)

<=> x ( 1-\(\sqrt[3]{-4}\))=-2

<=> x= \(\frac{2}{\sqrt[3]{-4}-1}\)

10 tháng 8 2017

1.Xét tứ giác CEHD ta có:

Góc CEH = 900 (Vì BE là đường cao)

Góc CDH = 900 (Vì AD là đường cao)

=> góc CEH + góc CDH = 1800

Mà góc CEH và góc CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD. Do đó CEHD là tứ giác nội tiếp

2. Theo giả thiết: BE là đường cao => BE ┴ AC => góc BEC = 900.

CF là đường cao => CF ┴ AB => góc BFC = 900.

Như vậy E và F cùng nhìn BC dưới một góc 900 => E và F cùng nằm trên đường tròn đường kính BC.

Vậy bốn điểm B,C,E,F cùng nằm trên một đường tròn.

3. Xét hai tam giác AEH và ADC ta có: góc AEH = góc ADC = 900; góc A là góc chung

=> Δ AEH ˜ Δ ADC => AE/AD = AH/AC=> AE.AC = AH.AD.

* Xét hai tam giác BEC và ADC ta có: góc BEC = góc ADC = 900; góc C là góc chung

=> Δ BEC ˜ Δ ADC => AE/AD = BC/AC => AD.BC = BE.AC.

4. Ta có góc C1 = góc A1 (vì cùng phụ với góc ABC)

góc C2 = góc A1 ( vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung BM)

=> góc C1 = góc C2 => CB là tia phân giác của góc HCM; lại có CB ┴ HM => Δ CHM cân tại C

=> CB cũng là đương trung trực của HM vậy H và M đối xứng nhau qua BC.

5. Theo chứng minh trên bốn điểm B, C, E, F cùng nằm trên một đường tròn

=> góc C1 = góc E1 (vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung BF)

Cũng theo chứng minh trên CEHD là tứ giác nội tiếp

góc C1 = góc E2 (vì là hai góc nội tiếp cùng chắn cung HD)

góc E1 = góc E2 => EB là tia phân giác của góc FED.

Chứng minh tương tự ta cũng có FC là tia phân giác của góc DFE mà BE và CF cắt nhau tại H do đó H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF.

10 tháng 8 2017

1. Xét tứ giác CEHD ta có:

góc CEH = 900 (Vì BE là đường cao)

góc CDH = 900 (Vì AD là đường cao)

=> góc CEH + góc CDH = 1800

Mà góc CEH và góc CDH là hai góc đối của tứ giác CEHD. Do đó CEHD là tứ giác nội tiếp

2. Theo giả thiết: BE là đường cao => BE ┴ AC => góc BEA = 900.

AD là đường cao => AD ┴ BC => BDA = 900.

Như vậy E và D cùng nhìn AB dưới một góc 900 => E và D cùng nằm trên đường tròn đường kính AB.

Vậy bốn điểm A, E, D, B cùng nằm trên một đường tròn.

3. Theo giả thiết tam giác ABC cân tại A có AD là đường cao nên cũng là đường trung tuyến

=> D là trung điểm của BC. Theo trên ta có góc BEC = 900.

Vậy tam giác BEC vuông tại E có ED là trung tuyến => DE = 1/2 BC.

4. Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE nên O là trung điểm của AH => OA = OE => tam giác AOE cân tại O => góc E1 = góc A1 (1).

Theo trên DE = 1/2 BC => tam giác DBE cân tại D => góc E3 = góc B1 (2)

Mà góc B1 = góc A1 (vì cùng phụ với góc ACB) => góc E1 = góc E3 => góc E1 + góc E2 = góc E2 + góc E3

Mà góc E1 + góc E2 = góc BEA = 900 => góc E2 + góc E3 = 900 = góc OED => DE ┴ OE tại E.

Vậy DE là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại E.

5. Theo giả thiết AH = 6 Cm => OH = OE = 3 cm.; DH = 2 Cm => OD = 5 cm. Áp dụng định lí Pitago cho tam giác OED vuông tại E ta có ED2 = OD2 – OE2 ↔ ED2 = 52 – 32 ↔ ED = 4cm