Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
a,
Theo PTHH, số mol H2 là:
\(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích khí H2 thu được ở đktc là:
\(V_{H_2}=n_{H_2}\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\)
b,
Theo PTHH, số mol HCl là:
\(n_{HCl}=2n_{Fe}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)\)
Khối lượng HCl than gia p/ư là:
\(m_{HCl}=n_{HCl}\cdot M_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6\left(g\right)\)
c,
Theo PTHH, số mol FeCl2 là:
\(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng FeCl2 tạo thành là:
\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}\cdot M_{FeCl_2}=0,2\cdot127=25,4\left(g\right)\)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
a) Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2\times22,4=4,48\left(l\right)\)
b) Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Fe}=2\times0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,4\times36,5=14,6\left(g\right)\)
c) Theo PT: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{FeCl_2}=0,2\times127=25,4\left(g\right)\)
Câu 1:
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)
=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
Câu 2:
PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2
Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)
\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)
=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)
=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)
a)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ PTHH:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
Ban đầu: 0,2......0,3
Phản ứng: 0,2....0,15......0,1
Dư:.....................0,15
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,3}{3}\left(0,05< 0,1\right)\)
b) O2 dư
\(m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
c) \(m_{Al_2O_3}=0,1.102=10,2\left(g\right)\)
Zn + H2SO4 => ZnSO4 + H2
nZn = m/M = 13/65 = 0.2 (mol)
nH2SO4 = m/M = 49/98 = 0.5 (mol)
Lập tỉ số: 0.2/1 < 0.5/1 => H2SO4 dư, Zn tan hết trong dd axit
nH2SO4 dư = 0.5 - 0.2 = 0.3 (mol)
mH2SO4 dư = n.M = 0.3 x 98 = 29.4 (g)
VH2 = 22.4 x 0.2 = 4.48 (l)
mZnSO4 = n.M = 161 x 0.2 = 32.2 (g)
1)
nAl = 0,2 mol
nO2 = 0,1 mol
4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)
\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)
=> Chọn nO2 để tính
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAldư = 1/15 . 27 = 1,8 gam
=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam
(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )
giải: câu a:
số mol của Zn là:
nZn = 0,65 : 65 =0,01 ( mol)
số mol của HCl là:
nHCl = 7,3 : 36,5 = 0,2 (mol)
phương trình hóa học:
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
xét tỉ lệ:
\(\frac{0,01}{1}\) < \(\frac{0,2}{2}\)
=>Zn phản ứng hết, HCl còn dư
theo PTHH, ta có:
nHCl = 2nZn = 2.0,01 = 0,02 (mol)
số mol của HCl dư là:
nHCldư = 0,2 - 0,02 = 0.18 (mol)
khối lượng của HCl dư là:
mHCldư = 0,18 . 36,5 = 6,57 (g)
câu b:
theo PTHH, ta có:
nH2 = nZn = 0,01 (mol)
thể tích của khí H2 là:
VH2 = 0,01 . 22,4 = 0,224 (l)
cho 1 binh kin chua hon hop khi X gom co va co2 khi phan tich thay co 2,04 gam cacbon va 2,464 lit oxi ( o dktc ) tinh thanh phan % theo the tich khi trong X va ti khoi cua X doi voi khi hidro
PTHH : 3Fe + O2 \(\rightarrow\) Fe2O3
nFe = \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol
nO2 = \(\dfrac{8,96}{22,4}\) = 0,4 mol
Ta có : \(\dfrac{0,2}{3}\)< \(\dfrac{0,4}{1}\)
=> Fe là chất phản ứng hết, O2 là chất còn dư
=> nFe2O3 = \(\dfrac{1}{3}\)nFe = 0,067 mol
=> mFe2O3 = 0,067. 160 = 10,72 g
PTHH: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\\ 0,2mol:\dfrac{2}{15}mol\rightarrow\dfrac{1}{15}mol\)
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{89,6}{22,4}=4\left(mol\right)\)
Ta có tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{3}< \dfrac{4}{2}\)
a. Vậy Oxi dư, Fe phản ứng hết.
\(m_{O_2}=32.\dfrac{2}{15}=4,27\left(g\right)\)
b. \(m_{Fe_3O_4}=232.\dfrac{1}{15}=15,47\left(g\right)\)
Câu 1
+n Al = 5,4/27 = 0,2 mol
+nH2SO4 = 39,2/98 = 0,4 mol
PT
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
(nx: 0,2/2<0,4/3 -> Al hết, H2SO4 dư, sp tính theo Al)
theo PT
nAl2(SO4)3 = 1/2 n Al = 1/2 * 0,2 = 0,1 mol
-> mAl2(SO4)3 = 0,1 * 342 = 34,2 g
-> nH2 = 3/2 nAl = 3/2*0,2= 0,3 mol
-> VH2 = 0,3 *22,4 = 6,72 lít
+nZn = 8,125/65 = 0,125mol
PT
Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
0,125_0,25____0,125___0,125(mol)
V H2 = 0,125 *22,4 = 2,8 lít
mZnCl2 = 0,125*136 = 17g
khi dẫn toàn bộ khí H2 qua Ag2O
+nAg2O = 37,2/232= 0,16 mol
ta có
PT Ag2O + H2 -> 2Ag + H2O
(nx 0,16/1> 0,125/1 -> H2 hết, Ag2O dư, sp tính theo H2)
Theo PT nAg2O = nH2 = 0,125mol
-> nAg2O dư = 0,16 - 0,125 = 0,035 mol
-> mAg2O dư = 0,035*232 = 8,12 g