Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
VD: đồng, nhôm, thép
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
VD: nhựa, thủy tinh, sứ.
Câu 2:
a) Hai mảnh nilon sau khi cọ xát sẽ đẩy nhau vì hai vật này mang điện tích giống nhau thì hai vật này sẽ đẩy nhau
b) Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau kkhi cọ xát thì hai vật này sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh mang điện tích dương và thanh nhựa mang điện tích âm mà hai vật mang điện tích khác nhau sẽ hút nhau.
Câu 3:
Do cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh, đồng nghĩa với việc cánh quạt cọ xát với không khí=> cánh quạt nhiễm điện. Mà vật nhiễm điện thì hút các vật nhỏ, nhẹ. Trong không khí có bụi bần (kích thước nhỏ, khối lượng nhẹ) nên bị cánh quạt hút vào. Nên có hiện tượng bụi bám chặt vào các cánh quạt trần, mặc dù cánh quạt quay nhanh.
Câu 4: (Ko muốn vẽ)
a, Vật A : nhiễm điện âm,vật B nhiễm điện dương
b, bị nhiễm điện
.......
a) Vật A bị nhiễm điện âm, vật B bị nhiễm điện âm
Vì 2 vật sẽ đẩy nhau nếu 2 vật mang cùng điện tích, 2 vật sẽ hút nhau nếu 2 vật mang khác điện tích
b) Thanh nhựa sẫm màu đã cọ xát với vải khô sẽ mang điện tích âm , nên thanh nhựa sẽ đẩy vật A
Câu 1:
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng đèn bút thử điện.
- Hai vật bất kì cọ xát với nhau nhiễm điện tích trái dấu do có sự dịch chuyển electron.
Câu 2:
a)
- Vì C đẩy B => C và B cùng dấu.
=> B nhiễm điện dương.
- Vì A hút B => A và B trái dấu.
=> A nhiễm điện âm.
b)
- Vì thanh thủy tinh cọ xát với lụa nhiễm điện dương => Thanh thủy tinh và vật C nhiễm điện cùng dấu => 2 vật đẩy nhau.
Thước nhựa hút thanh thuỷ tinh vì vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
a. thủy tinh nhiễm điện dương
lụa nhiễm điện âm
b. cái đó em không biết
Câu 1:
chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..
chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
VD: nước nguyên chất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..
Câu 2:
a) Hai mảnh nilon sau khi cọ xát sẽ đẩy nhau vì hai vật này mang điện tích giống nhau thì hai vật này sẽ đẩy nhau
b) Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau kkhi cọ xát thì hai vật này sẽ hút nhau vì thanh thủy tinh mang điện tích dương và thanh nhựa mang điện tích âm mà hai vật mang điện tích khác nhau sẽ hút nhau.
Câu 3:
Do cánh quạt quay nhanh va chạm với các phân tử khí gây tích điện. Chỗ càng tiếp xúc nhiều (rìa cánh) thì càng có nhiều bụi. Tích điện tuy không mạnh lắm nhưng dư sức giữ số bụi đó rồi.
Thử lấy sơ tĩnh điện ra xét: sơn khá cứng, chắc dù không hề có lớp kết dính mà khi sơn cũng không dùng gì cả
Câu 1. Chất dẫn điện là gì ? Chất cách điện là gì ? Lấy VD minh họa ? 1.
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
VD: đồng, nhôm, thép
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
VD: nhựa, thủy tinh, sứ.
Câu 2 . Nêu hiện tượng xảy ra khi :
a, 2 mảnh nilongo, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.
Khi 2 mảnh ni lông cọ xát bằng vải khô, cả 2 mảnh đều nhiễm điện cùng dấu (+) -> 2 mảnh ni lông sẽ đẩy nhau
b, Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô đặt gần nhau.
Sẽ hút với điều kiện là cả 2 đều cùng cọ xát
- Khi cọ xát, thanh thủy tinh (+) sẽ hút thanh nhựa (-) vì cả 2 nhiễm điện trái dấu
Câu 3. Hãy giải thich tại sao trên các cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi ?
Vì khi quay, cánh quạt cọ xát với k khí nên cánh quạt sẽ bị nhiễm điện. Khi đó, cách quạt có thể hút các hạt bụi nhỏ và nhẹ xung quanh. Vì vậy, sau 1 thời gian sẽ thấy cánh quạt bám nhiều bụi
Câu 4. Vẽ sơ đồ mạch điện đơn giản gồm 1 nguồn điện ( 1 pin ), 1 bóng đèn, 1 công tắc đóng. Dùng mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch khi công tắc đóng ?
K+-
- Nếu nối 2 cực với 2 đầu dây điện thì đèn sẽ sáng
- Chiều dòng điện khi đó là từ cực dương sang cực âm của pin