K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Câu hát “Ai đem a tình tính tang tình rằng cho đôi mình gặp ...” có trong bài hát nào ?

A. Lí cây đa

B. Lí dĩa bánh bò

C. Lí cây bông

D. Hò ba lý

Câu 2: Bài Tập đọc nhạc số 3 được viết ở nhịp ? 

A. Nhịp 2/4

B. Nhịp 4/4

C. Nhịp 3/4

D. Nhịp 6/8

Câu 3: Mái trường mến yêu do nhạc sĩ nào sáng tác ?

A. Lê Quốc Thắng  

B. Hoàng Việt

C. Hoàng Vân 

D. Hoàng Long

Câu 4: Câu hát : Để ngàn cây lá hoa vươn mầm xanh bạn bè sống với nhau trong tình yêu thương có trong bài nào ? 

A .Mùa thu ngày khai trường                                  

 B. Bóng dáng một ngôi trường                                              

C. Chúng em cần hòa bình

D. Nụ cười

Câu 5: Bài hát Lí cây đa là dân ca vùng  miền  nào ? 

A Dân ca Nam Bộ    

B. Dân ca trung bộ                                   

C . Dân ca Thanh Hóa  

D. Dân ca quan họ Bắc Ninh                                      

Câu 6: Em hãy điền từ còn thiếu vào câu hát sau  : Tiếng Sơn ca ngân nga đâu đây giữa không gian bao la thơ ngây  ...  tiếng sáo diều vi vu vi vu?

 A. Đêm trung thu  

 B. Ngỡ trên cao

 C. Khúc hát mê say    

D. Tiếng hát mê say      

Câu 7 Bài hát Khúc hát chim Sơn ca có tính chất ?

 A. Vui- Rộn rã -Không nhanh

 B . Tình cảm

 C .Tha thiết –Nhịp nhàng

D. Tình cảm

Câu 8: Bài Tập đọc nhạc số 2 được viết ở nhịp ?

 A. Nhịp 2/4

 B. Nhịp 4/4

 C. Nhịp 3/4

D. Nhịp 6/8

 

Câu 9: Nhạc sĩ  Đỗ Nhuận là tác giả bài hát nào?

A. Một mùa xuân nho nhỏ  

B. Thuyền và biển

C. Hành quân xa

D. Khúc hát chim sơn ca

Câu 10: Bài tập đọc nhạc số 3 nhạc của nước nào?

A. Ma –lai –xi -a  

 B. Việt Nam

 C. Lào        

D. Pháp 

2
28 tháng 12 2021

thêm cái bà này nữa :< 

chừa phần tui :(

29 tháng 10 2021

Dân ca Quan họ là một trong những làn điệu dân ca tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam. Nó được hình thành và phát triển ở vùng văn hóa Kinh Bắc xưa, đặc biệt là khu vực ranh giới hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh ngày nay với dòng sông Cầu chảy qua được gọi là "dòng sông quan họ". Kinh Bắc là một tỉnh cũ bao gồm cả hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang (và một phần của Lạng Sơn, Hưng Yên, Hà Nội ngày nay). Quan họ cũng được hình thành ở vùng văn hóa Kinh Bắc này. Do có sự chia tách về địa lý sau đó mà quan họ còn được gắn tên cục bộ địa phương như quan họ Bắc Giang, Bắc Ninh.

4 tháng 11 2021

Dân ca Quan họ là một trong những làn điệu dân ca tiêu biểu của vùng châu thổ sông Hồng ở miền Bắc Việt Nam. Nó được hình thành và phát triển ở vùng văn hóa Kinh Bắc xưa, đặc biệt là khu vực ranh giới hai tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh ngày nay với dòng sông Cầu chảy qua được gọi là "dòng sông quan họ". Kinh Bắc là một tỉnh cũ bao gồm cả hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang (và một phần của Lạng Sơn, Hưng Yên, Hà Nội ngày nay). Quan họ cũng được hình thành ở vùng văn hóa Kinh Bắc này. Do có sự chia tách về địa lý sau đó mà quan họ còn được gắn tên cục bộ địa phương như quan họ Bắc Giang, Bắc Ninh.

21 tháng 2 2021

Á à bố mách cô Thuý là mày tra mạng 

9 tháng 4 2021

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Câu 1: Bài hát “Đi cắt lúa” là dân ca của dân tộc nào? A. Dân tộc Kinh. B. Dân tộc Mường. C. Dân tộc H’rê. D. Dân tộc Ban na .Câu 2: Quảng là khoảng cách về? A. Tiết tấu. B. Cao độ. C. Trường độ. D. Âm sắc.Câu 3: Hai âm thanh vang lên lần lượt gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng giai điệu.Câu 4: Hai âm thanh vang lên cùng một lúc gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng...
Đọc tiếp

Câu 1: Bài hát “Đi cắt lúa” là dân ca của dân tộc nào? A. Dân tộc Kinh. B. Dân tộc Mường. C. Dân tộc H’rê. D. Dân tộc Ban na .

Câu 2: Quảng là khoảng cách về? A. Tiết tấu. B. Cao độ. C. Trường độ. D. Âm sắc.

Câu 3: Hai âm thanh vang lên lần lượt gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng giai điệu.

Câu 4: Hai âm thanh vang lên cùng một lúc gọi là quảng? A. Quảng 2. B. Quảng hòa âm. C. Quảng 4. D. Quảng giai điệu.

Câu 5: Bài tập đọc nhạc số 6 “Xuân về trên bản” nhạc sĩ nào sáng tác? A. Phạm Trọng Cầu. B. Hoàng Lân. C. Lê Quốc Thắng. D. Phan Trần Bảng.

Câu 6: Cho biết tên Quảng “Đồ-Mi”? A. Quảng 2. B. Quảng 3. C. Quảng 4. D. Quảng 5.

Câu 7: Nốt nhạc thấp nhất trong bài TĐN số 6 “Xuân về trên bản” là nốt gì? A. Nốt LA. B. Nốt ĐỒ . C. Nốt MI. D. Nốt SOL.

Câu 8: Giai điệu bài hát “Đi cắt lúa”? A. Êm dịu, sâu lắng. B. Tình cảm. C. Nhẹ nhàng, trong sáng. D. Vui tươi, rộn ràng.

Câu 9Nốt cao nhất trong bài hát TĐN số 6 “Xuân về trên bản”? A. Nốt Đồ. B. Nốt Sol. C. Nốt Mi. D. Nốt Đố.

Câu 10: Quảng 1 hay còn gọi là quảng gì? A. Quảng đồng điệu. B. Quảng đơn âm. C. Quảng đồng âm . D. Quảng phức điệu .

Câu 11: Câu hát “…kìa bao cánh xòe …” trong bài hát? A. Đi cắt lúa. B. Xuân về trên bản. C. Khúc ca bốn mùa D. Chúng em cần hòa bình.

Câu 12: Cho biết Quảng “Đồ-Đồ”?A. Quảng 7. B. Quảng 5. C Quảng 3. . D. Quảng 1.

Câu 13: Cho biết Quảng “Đồ-Đố”? A. Quảng 8. B. Quảng 6. C. Quảng 2. D. Quảng 4.

0
Câu 11: Bài Tập đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp ? A. Nhịp 3/4                                              B. Nhịp 2/4C. Nhịp 3/4  D. Nhịp 6/8Câu 12: Bài Tập đọc nhạc số 2 có tính chất?A. Tha thiết – khoan thaiB. Hơi nhanhC. Vui – rộn rãD. Nhanh vừaCâu 13: Đàn pi-a-nô còn được gọi là ?A. Vĩ cầm        B. Dương cầm C. Vi –ô -lông       D. Phong cầmCâu 14:...
Đọc tiếp

Câu 11: Bài Tập đọc nhạc số 1 được viết ở nhịp ?

A. Nhịp 3/4                                              

B. Nhịp 2/4

C. Nhịp 3/4  

D. Nhịp 6/8

Câu 12: Bài Tập đọc nhạc số 2 có tính chất?

A. Tha thiết – khoan thai

B. Hơi nhanh

C. Vui – rộn rã

D. Nhanh vừa

Câu 13: Đàn pi-a-nô còn được gọi là ?

A. Vĩ cầm       

 B. Dương cầm

 C. Vi –ô -lông       

D. Phong cầm

Câu 14: Nhịp 4/4  còn có kí hiệu  ?

A. Là C        

 B. Là A

C. Là B

D. Là D

Câu 15:Đàn ghi ta có mấy dây?

A. 4 dây         

 B. 5 dây

 C. 6 dây        

D. 7 dây

Câu 16 : Bài tập đọc nhạc số 4 nhạc và lời của tác  giả nào ?

A. Phạm Tuyên                  

 B.  Phan Trần Bảng

 C. Hoàng Lân  

D. Hoàng Long       

Câu 17: Bài hát Hành quân xa sáng tác của nhạc sĩ  ?

A. Hoàng Vân         

 B. Đỗ Nhuận

 C. Vũ Trọng Tường   

D. Phạm Tuyên      

Câu 18: Bài Tập đọc nhạc số 2 có tựa đề là ?

A. Về quê                  

 B. Ánh trăng

 C. Trở về Su –ri-en-to 

D. Chiếc đèn ông sao

Câu 19. Đàn Vi –ô-lông còn có tên gọi là ?

A.Pi-a-no

 B. Tây ban cầm

C. Phong cầm

D. Vĩ cầm

Câu 20: Bài hát Chúng em cần hòa bình do nhạc sĩ nào sáng tác ?

A. Vũ Hoàng

 B. Vũ Trọng Tường

 C . Hoàng Long –Hoàng Lân

D. Phạm Tuyên

Câu 21: Bài Tập đọc nhạc số 1 do nhạc sĩ nào sáng tác  ?

A. Vũ Hoàng

 B. Vũ Trọng Tường

 C . Hoàng Long –Hoàng Lân

D . Hoàng Vân

Câu 22: Bài Tập đọc nhạc số 2 Nhạc của nước nào ?

A. Ma-lai-xi -a                   

 B.Đức

 C. Anh

D. . Pháp

1
28 tháng 12 2021

11. B

12. D

13.  B

14. A

15. C

16. B

17. B

18. B

19. D

20. C

21. D

22. D

Đây bn nhéhihi

10 tháng 10 2019

Nhịp 4/4: là loại nhịp có 4 phách trong 1 ô nhịp, mỗi phách có giá trị trường độ= 1 nốt đen

Nhịp lấy đà là ô nhịp mở đầu một bản nhạc hay bài hát mà ko đủ số phách so với loại nhịp của bản nhạc đó

Nhạc sĩ Hoàng Việt tên thật là Lê Chí Trực(1928-1967) quê ở huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang. Ông sáng tác ra nhiều ca khúc nổi tiếng như Là xanh, nhạc rừng,...

10 tháng 10 2019

4.

Hoàng Việt tên thật là Lê Chí Trực (1928–1967), sinh tại Chợ Lớn (nay thuộc Thành phố Hồ Chí Minh), quê quán: xã An Hữu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Hiện tại, gia đình con cháu của ông đang sống tại phường Long Hương, TP. Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Ông có năng khiếu và đam mê âm nhạc nên sáng tác từ khi còn ít tuổi, năm 1944 đến 1945, ông đã có các ca khúc Chị cả, Biệt đô thành. Trong những ngày Nam Bộ kháng chiến, ông mang theo một số bài hát trong đó có Tiếng còi trong sương đêm với bút danh Lê Trực từ Sài Gòn ra chiến khu, song bị nghi là "phản động" nên bị bắt giam và đưa đi lao động cải tạo 3 tháng. Nhờ có người bảo lãnh nên sau đó ông được tha, về làm việc tại tổ quân nhạc. Đó cũng là thời gian ông lấy bút danh Hoàng Việt Hận để sáng tác. Sau này ông mới bỏ chữ "Hận", thành bút danh Hoàng Việt . Sau đó, ông làm việc tại Đoàn Văn công Trung Nam Bộ (khu 8) đóng ở Đồng Tháp Mười. Năm 1951, Hoàng Việt được cử về Đoàn Văn công phân liên khu miền Đông Nam Bộ. Năm 1954, ông tập kết ra Bắc và học Trường Âm nhạc Việt Nam khóa đầu tiên. Năm 1958, Hoàng Việt sang học tập tại Nhạc viện Sofia, Bulgaria và tốt nghiệp hạng ưu với bản giao hưởng "Quê hương". Sau khi ông trở về nước, bản giao hưởng "Quê hương" được trình diễn lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1965 tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Năm 1966, Hoàng Việt cùng một số văn nghệ sĩ (trong đó có Lưu Hữu Phước, Nguyễn Quang Sáng...) vào chiến trường miền Nam và làm việc tại Đoàn Văn công Quân giải phóng miền Nam. Ông tử thương ngày 31 tháng 12 năm 1967 tại huyện Cái Bè thuộc tỉnh Mỹ Tho lúc bấy giờ (từ năm 1976 đến nay là tỉnh Tiền Giang) - quê ngoại của mình.

Hoàng Việt được Nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật vào năm 1996. Vào ngày 22 tháng 11 năm 2011, Hoàng Việt được truy tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân do Chủ tịch nước Trương Tấn Sang ký cùng với nhà thơ Lê Anh Xuân, và một số văn nghệ sĩ khác.

Chúc bạn học tốt!