K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề 1:Phần 1: Đọc hiểu:Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi          Cả nhà đi học      Đưa con đến lớp mỗi ngày    Như con mẹ cũng" thưa thầy"," chào cô"      Chiều qua bố đón tình cờ    Con nghe bố cũng" chào cô"," thưa thầy"...      Cả nhà đi học, vui thay!   Hèn chi điểm xấu, buồn lây cả nhà      Hèn chi mười điểm hôm qua   Nhà mình như thể được... ba con...
Đọc tiếp

Đề 1:

Phần 1: Đọc hiểu:

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi

          Cả nhà đi học

      Đưa con đến lớp mỗi ngày 

   Như con mẹ cũng" thưa thầy"," chào cô"

      Chiều qua bố đón tình cờ 

   Con nghe bố cũng" chào cô"," thưa thầy"...

      Cả nhà đi học, vui thay!

   Hèn chi điểm xấu, buồn lây cả nhà

      Hèn chi mười điểm hôm qua

   Nhà mình như thể được... ba con mười.

Câu 1:Xác định thể thơ của bài thơ trên.

Câu 2: Em bé trong bài thơ reo lên:" Cả nàh đi học, vui thay!" vì phát hiện ra điều gì?

Câu 3: Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong hai câu thơ đầu bài thơ.

Câu 4: Qua khổ thơ thứ hai trong bài thơ trên, em cảm nhận được niềm vui đi học của cả nhà như thế nào?

Phần 2: Tạo lập văn bản:

Câu 1: Từ việc hiểu nội dung bài thơ phần đọc hiểu ở trên, em hãy viết một đoạn văn( khoảng 150 chữ) miêu tả hình ảnh mẹ hoặc bố khi em được điểm tốt.

Câu 2: Cho bài thơ sau:

      Đàn chim se sẻ

   Hót trên cánh đồng

      Bạn ơi biết không

   Hè về rồi đó

      Chiều nay bạn gió

   Mang nồm về đây

      Ôi mới đẹp thay!

   Phượng hồng mở mắt

      Dòng sông trong vắt

   Trườn lên bãi xa

      Một chuyến đò qua

   Mang theo lũ bướm

      Cánh diều bây lượn

   Thênh thang lúa đồng

      Bạn ơi thích không

   Hè về rồi đó

Dựa vào ý bài thơ trên và tên của bài hơ, kết hợp với trí tưởng tượng của minh, em hãy viết thành một bài văn miêu tả

Ai nhanh mình tich nha

Mình cần gấp lắm 

 

2
21 tháng 2 2020

tham khảo nha

https://hoidap247.com/cau-hoi/236892

22 tháng 2 2020

câu đó là của mình đấy

bn cx học 247 hoidap à

Đề bài này của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sốngPhần 1: Đọc hiểu (2,0 điểm) Đọc đoạn văn dưới đây và khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi: “Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em...
Đọc tiếp

Đề bài này của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Phần 1: Đọc hiểu (2,0 điểm) 

Đọc đoạn văn dưới đây và khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi: 

“Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa. Sơn thấy động lòng thương cũng như ban sáng Sơn đã nhớ thương đến em Duyên ngày trước vẫn chơi cùng với Hiên, đùa nghịch ở vườn nhà. Một ý nghĩ tốt bỗng thoáng qua trong trí…”

(Gió lạnh đầu mùa, Ngữ văn 6 Tập 1, NXBGD, Hà Nội 2021) 

Câu 1: Văn bản “Gió lạnh đầu mùa” của tác giả nào? 

A. Tô Hoài 

B. Thạch Lam 

C. Tạ Duy Anh 

D. Mai Văn Phấn 

Câu 2: “Ý nghĩ tốt thoáng qua trong trí …” thể hiện tính cách gì của Sơn và Lan? 

A. Tốt bụng, có tấm lòng biết yêu thương đùm bọc những người có hoàn cảnh khó khăn. 

B. Cao thượng, muốn ban phát sự giúp đỡ cho người khác 

C. Thích khoe khoang, tỏ ra là nhà mình giàu có. 

D. Chẳng thể hiện tính cách gì vì hai nhân vật đang còn rất nhỏ. 

Câu 3: Trong câu: “Sơn bây giờ mới chợt nhớ ra là mẹ cái Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà sắm áo cho con nữa.” sử dụng mấy cụm tính từ? 

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4: Thông qua suy nghĩ của Sơn, em có thể hình dung ra điều gì về cuộc sống của những người dân nghèo trước cách mạng tháng Tám năm 1945? 

A. Họ có một cuộc sống đầy đủ 

B. Họ có cuộc sống tạm ổn. 

C. Họ có một cuộc sống nghèo khổ, vất vả làm lụng cũng không đủ ăn, đủ mặc. 

D. Họ có một cuộc sống nghèo khổ, vất vả làm lụng nhưng cũng đủ ăn, đủ mặc. 

Phần 2: Văn học và cuộc sống (8 điểm) 

Câu 1 (2 điểm): Theo em việc Lan và Sơn trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đáng khen hay đáng trách? vì sao? 

Câu 2 (1 điểm): Sự yêu thương, giúp đỡ và chia sẻ được thể hiện rõ qua nhiều câu ca dao, tục ngữ. Em hãy tìm 2 câu ca dao hoặc tục ngữ viết về chủ đề trên? 

Câu 3 (5 điểm): Đối với mỗi cuộc đời con người, sự sẻ chia trong cuộc sống là điều vô cùng cần thiết, như nhân vật Sơn trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” đã chia sẻ áo ấm với Hiên. Vào dịp Tết Nguyên đán, trường em tổ chức ngày hội “Xuân yêu thương, Tết sum vầy” mà tại đây, học sinh được tham gia làm bánh chưng để tặng các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Em hãy viết bài văn kể lại trải nghiệm đó của mình. 

3
16 tháng 2 2022

1A 2C 3A 4B

16 tháng 2 2022

Phần I:

Câu 1:B. Thạch Lam 

Câu 2:A. Tốt bụng, có tấm lòng biết yêu thương đùm bọc những người có hoàn cảnh khó khăn. 

Câu 3:C. 3(mình đoán thế)

Câu 4:C. Họ có một cuộc sống nghèo khổ, vất vả làm lụng cũng không đủ ăn, đủ mặc. 

Phần II(Mình sẽ làm câu 1 và câu 2)

Câu 1:Theo em việc Lan và Sơn trong văn bản “Gió lạnh đầu mùa” giấu mẹ lấy chiếc áo bông của em Duyên đem cho Hiên là đáng khen .Vì Hiên rất nghèo,không có áo mặc nên đem áo đi hco Hiên mặc là đúng

Câu 2:

Thương người như thể thương thân.

Lá lành đùm lá rách

HT

Đề bài: Phát biểu suy nghĩ và cảm nghĩ về hình tượng Thánh Gióng    Hình tượng người anh hùng Thánh Gióng đã đi vào tâm trí em về hình tượng tiêu biểu và rực rỡ nhất về người anh hùng bảo vệ dân tộc và chống giặc ngoại xâm. Là biểu tượng cho những chiến công oanh liệt của nhân dân ta, đại diện và biểu trưng cho mong ước của nhân dân.Họ chân chất, giản dị, mang trong mình...
Đọc tiếp

Đề bài: Phát biểu suy nghĩ và cảm nghĩ về hình tượng Thánh Gióng

    Hình tượng người anh hùng Thánh Gióng đã đi vào tâm trí em về hình tượng tiêu biểu và rực rỡ nhất về người anh hùng bảo vệ dân tộc và chống giặc ngoại xâm. Là biểu tượng cho những chiến công oanh liệt của nhân dân ta, đại diện và biểu trưng cho mong ước của nhân dân.Họ chân chất, giản dị, mang trong mình lòng căm thù và ý chí quật cường đánh giặc. Thánh gióng về trời khi hoàn thành sứ mệnh của mình cho dân tộc và gửi gắm sứ mệnh cho những thế hệ mai sau như chúng em. Em thầm hứa phải luôn cố gắng học tập , rèn luyện sức khoẻ thật tốt, sống có lý tưởng và trách nhiệm ngày từ bây giờ để xứng đáng là người công dân tốt, xứng đáng với những hi sinh của bao thế hệ. Luôn yêu nước, yêu hoà bình, sống có ích, sống vì mọi người, vì sự phát triển của đất nước.

Đề bài: Phát biểu suy nghĩ và cảm nghĩ vè hình tượng Thạch Sanh

Nhân vật Thạch Sanh thật đẹp. Với búa thần, cung tên vàng, đàn thần, với võ nghệ và phép thần thông biến hoá, chàng dũng sĩ đã chém trằn tinh, giết đại bàng, trừ diệt cái ác, tai hoạ cho nhân dân và đem lại hoà bình. Thạch Sanh đã trải qua bao thử thách, lấp lánh bao chiến công hiển hách,được kết duyên với công chúa .Chàng dẹp được 18 nước chư hầu bằng tiếng đàn của hòa bình, thân thiện mà không cần dùng đến vũ khí. Chàng đã thể hiện ước mơ của nhân dân về cái chiến thắng và lòng dũng cảm.Câu chuyện "Thạch Sanh" để lại cho người đọc ấn tượng sâu sắc và tư tưởng yêu chuộng hòa bình , không muốn chiến tranh chết chóc.

Đề bài: Phát biểu suy nghĩ và cảm nghĩ vè hình tượng Em bé thông minh

Sau khi học truyện Em bé thông minh,em rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện.Em bé là con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí.Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh và nhanh nhẹn như em bé.

 MK LÀM VẬY CÓ ĐÚNG KO CÁC BẠN ?? NHỚ BÌNH LUÂN CHO MK BIẾT NHA

 



 

 

 

7
23 tháng 10 2019

Bài này sẽ có trong bài kiểm tra 1 tiết của trường mình. Mong các bạn nhận xét giùm mình .

MK XIN CẢM ƠN !!

Good good good^ ^

Bài 1: Sắp xếp các từ sau vào đúng loại từ ghép và từ láy:  giam giữ, bó buộc, bao bọc, xa xôi, ngặt nghèo, khúc khuỷu, ngất ngưởng, mơ màng, bâng khuâng, thẫn thờ, trong trắng, ruộng rẫy, vuông vắn, tội lỗi, tướng tá, đón đợi, chiều chuộng, nhức nhối.Bài 2: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:"Ngày xưa có một ông vua nọ sai một viên quan đi đó là khắp nước tìm người tài...
Đọc tiếp

Bài 1: Sắp xếp các từ sau vào đúng loại từ ghép và từ láy:  giam giữ, bó buộc, bao bọc, xa xôi, ngặt nghèo, khúc khuỷu, ngất ngưởng, mơ màng, bâng khuâng, thẫn thờ, trong trắng, ruộng rẫy, vuông vắn, tội lỗi, tướng tá, đón đợi, chiều chuộng, nhức nhối.

Bài 2: Đọc kĩ đoạn văn và trả lời câu hỏi:

"Ngày xưa có một ông vua nọ sai một viên quan đi đó là khắp nước tìm người tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi , đến đâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người. Đã mất nhiều công tìm kiếm nhưng viên quan ấy vẫn chưa thấy có người nào lỗi lạc ."

a. Giải nghĩa từ" lỗi lạc" . Hãy cho biết e đã giải nghĩa từ bằng cách nào?

b. Tìm 1 cụm danh từ có trong câu văn sau và điền cụm danh từ đó vào mô hình cấu tạo cụm dt: "Ngày xưa có một ông vua nọ sai viên quan đi đó là khắp nước tìm người tài giỏi."

c. Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 6-8 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật em bé thông minh trong văn bản trên. Gạch dưới 1 từ láy có trong đoạn văn e vừa viết.

Bài 3: Phân biệt nghĩa của mỗi từ trong dãy sau:

a. học hỏi, học hành, học lỏm, học ôn, học vẹt.

b. đề bạt, đề cử, đề xuất, đề đạt, đề nghị.

Giúp mik với các bn ơi !!! đag cần gấp lắm lun^^

0
10 tháng 5 2020

1. Yêu tổ quốc, yêu đồng bào

2. Học tập tốt lao động tốt

3. Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt

4. giữ gìn vệ sinh thật tốt

5. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm

HỌC TỐT

11 tháng 5 2020

yeu to quoc yeu dong bao

hoc tap tot nao dong 

hoan thanh tot ki luat tot

giu din ve sinh that tot kien co va dung cam

2 tháng 5 2016

Theo mình thì đường 600 m cho cụ già và 200 m cho người thanh niên.

Chắc các bạn sẽ ngạc nhiên, nhưng với suy luận của mình thì đường 600 m là đường bằng phẳng, dễ đi. Đường 200 m thì gồ ghề, nhiều dốc. Người thanh niên có sức khỏe nhiều, vượt qua là việc không quá khó khăn. Cụ già mà trèo như thế sẽ mất sức và nước, đi trên đường bằng phẳng tuy có hơn 0.5 km nhưng vẫn dễ đi và ít mất sức.

Chọn đúng cho mình nhé!!!!

24 tháng 4 2017

Theo mình thì đường dốc 200 m sẽ cắm biển cho những người thanh niên đi vì nếu đường càng ngắn thì dốc càng cao và thanh niên có sức khỏe thì mới đi được.

còn đường 600m nên cắm biển dành cho người già vì tuy đường dài nưng độ dốc sẽ không cao vì thế người già sẽ có thể đi mà không mất sức.

26 tháng 4 2016

1. Ác-si-mét có thể làm được điều này bằng đòn bẩy. Tuy nhiên để làm được điều này, các nhà khoa học đã chính mình rằng ông cần đến 3 vạn tỷ năm!

2. Theo mình thì nên cắm biển 200m cho thanh niên, vì độ dốc cao hơn, còn nên cắm biển 600m cho cụ già, vì độ dốc thấp hơn.

26 tháng 4 2016

1) 

Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nhấc bổng trái đất lên!” -tục truyền đó là lời của Archimède, một nhà cơ học thiên tài thời cổ, người đã khám phá ra các định luật về đòn bẩy. Nhưng bạn có biết muốn nâng một vật nặng bằng trái đất lên cao dù chỉ 1 cm thôi, Acsimet sẽ mất bao nhiêu thời gian không? Không dưới ba mươi nghìn tỷ năm! Có lần Archimède viết thư cho vua Hieron ở thành phố Cyracuse, là người đồng hương và cũng là bạn thân của ông rằng, nếu dùng đòn bẩy, thì với một lực dù nhỏ bé đi nữa, cũng có thể nâng được một vật nặng bất kỳ nào: chỉ cần đặt vào lực đó một cánh tay đòn rất dài của đòn bẩy, còn vật nặng thì cho tác dụng vào tay đòn ngắn. Và để nhấn mạnh thêm điều đó, ông viết thêm rằng nếu có một trái đất thứ hai, thì bước sang đấy ông sẽ có thể nhấc bổng trái đất của chúng ta lên. Nhưng, giá như nhà cơ học thiên tài thời cổ biết được khối lượng của trái đất lớn như thế nào thì hẳn ông đã không “hiên ngang” thốt lên như thế nữa. Ta hãy thử tưởng tượng trong một lát rằng Archimède có một trái đất thứ hai, và có một điểm tựa như ông đã muốn; rồi lại tưởng tượng thêm rằng ông đã làm được một đòn bẩy dài đến mức cần thiết. Nhưng kể cả khi đã có mọi thứ, muốn nâng trái đất lên cao dù chỉ 1 cm thôi, Archimède sẽ phải bỏ ra không dưới ba vạn tỷ năm! Sự thật là như thế đấy. Khối lượng của trái đất, các nhà thiên văn đã biết, tính tròn là: 
60 000 000 000 000 000 000 000 000 N
Nếu một người chỉ có thể trực tiếp nâng bổng được một vật 600 N, thì muốn “nâng trái đất” lên, anh ta cần đặt tay của mình lên tay đòn dài của đòn bẩy, mà tay đòn này phải dài hơn tay đòn ngắn gấp: 
100 000 000 000 000 000 000 000 lần!
Làm một phép tính đơn giản bạn sẽ thấy rằng khi đầu mút của cánh tay đòn ngắn được nâng lên 1cm thì đầu mút kia sẽ vạch trong không gian một cung “vĩ đại”, dài: 1 000 000 000 000 000 000 km. Cánh tay Archimède tỳ lên đòn bẩy phải đi qua một đoạn đường dài vô tận như thế chỉ để nâng trái đất lên 1 cm ! Thế thì ông sẽ cần bao nhiêu thời gian để làm công việc này? Cho rằng Archimède có đủ sức nâng một vật nặng 600 N lên cao một mét trong một giây (khả năng thực hiện công gần bằng 1 mã lực!) thì muốn đưa trái đất lên 1 cm, ông ta phải mất một thời gian là:
1 000 000 000 000 000 000 000 giây, hoặc ba vạn tỷ năm!
Archimède dành suốt cả cuộc đời dài đằng đẵng của mình cũng chưa nâng được trái đất lên một khoảng bằng bề dày của một sợi tóc mảnh….
Không có một thứ mưu mẹo nào của nhà phát minh thiên tài lại có thể nghĩ ra cách rút ngắn khoảng thời gian ấy được. “Luật vàng của cơ học" đã nói rằng bất kỳ một cái máy nào, hễ làm lợi về lực thì tất phải thiệt về đường đi. Vì thế, ngay như Archimède có cách để làm cho cánh tay mình có được vận tốc lớn nhất có thể trong tự nhiên là 300.000 km/s (vận tốc ánh sáng) thì với cách giả sử quãng đường này, ông cũng phải mất 10 vạn năm mới nâng được trái đất lên cao 1 cm!