Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
so sánh quá trình biến đổi thức ăn trong hoat động tiêu hóa ở miệng,dạ dày và ruột non
Nguồn : https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/so-sa-nh-hoa-t-do-ng-bie-n-do-i-thu-c-an-o-khoang-mie-ng-ruo-t-non-va-da-da-y-faq295592.html
Cắt bỏ tụy sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất tới quá trình tiêu hóa vì: tụy tiết ra nhiều loại enzim quan trọng để tiêu hóa thức ăn trong khi đó dạ dày chỉ tiết pepsinogen cùng với HCl để biến đổi một phần thức ăn prôtêin hay nếu cắt bỏ túi mật thì mật từ gan có thể chuyển thẳng theo ống dẫn đến tá tràng, ít ảnh hưởng đến tiêu hóa
2, Vì tinh bột trong cơm chịu tác dụng enzim amilaza có ở nước bọt, biến đổi 1 phần thành đường mantozo, đường này tác dụng vào vị giác trên lưỡi làm ta cảm thấy có vị ngọt
Trả lời :
+Vì 1 lần thở sâu sẽ tống hết thán khí trong ống thực quản (lượng khí con dư trong ống này
+Tăng thể tích sống của cơ thể(còn gọi là dung tích phổi)
Xin lỗi ad nhabận đang trả lời câu hỏi khác rồi tì quay lại bổ sung tặng ảnh PUBG khỏi hờn nha:3
Giống nhau :
- Đều là thành phần cấu tạo nên ống tiêu hóa .
- Đều được cấu tạo bởi 4 lớp : lớp màng , lớp cơ , lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc .
- Đều được phân thành 3 phần .
- Đều diễn ra các hoạt động tiêu hóa .
Khác nhau :
Dạ dày | Ruột non |
Dạng túi thắt 2 đầu , là phần phình to nhất trong ống tiêu hóa . | Tiết diện hẹp , là đoạn dài nhất trong ống tiêu hóa . |
- Gồm 3 phần : + Tâm vị + Thân vị + Môn vị | - Gồm 3 phần : + Tá tràng + Hỗng tràng + Hồi tràng |
Thành dạ dày : dày nhất , đặc biệt có lớp cơ khỏa gồm cơ dọc , cơ vòng và cơ chéo . | Thành ruột non : mỏng hơn dạ dày , lớp cơ chỉ có cơ dọc , cơ vòng . |
1) Giống nhau:
- Tiết dịch tiêu hóa.
- Đều xảy ra quá trình biến đổi lý học do tác dụng của các cơ trên thành của mỗi cơ quan.
- Sự biến đổi hóa học được thực hiện nhờ tác dụng của Enzim trong dịch tiêu hóa.
- Có hoạt động đẩy thức ăn.
2) Khác nhau:
* Tiêu hóa ở khoang miệng:
- Biến đổi lí học mạnh hơn biến đổi hóa học.
- Biến đổi lí học do răng lưỡi, các cơ nhai thực hiện.
- Tuyến tiết dịch tiêu hóa là tuyến nước bọt. Biến đổi hóa học do dịch nước bọt.
- Môi trường tiêu hóa do tính hơi kiềm do dịch nước bọt tạo ra.
- E. amilaza biến đổi một phần tinh bột chín thành đương mantozo.
* Tiêu háo ở dạ dày:
- Biến đổi lý học mạnh hơn hóa học.
- Biến đỏi lí học do các cơ trên thành dạ dày.
- Tuyến tiết dịch tiêu hóa là tuyến vị. biến đổi hóa học do dich vị.
- Môi trường tiêu hóa mang tính axit do dịch vị tạo ra.
- E.pepsin biến đổi Pr phức tạp thành Pr chuỗi ngắn.
* Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi hóa học mạnh hơn lí học.
- Biến đổi lí học do các cơ thành ruột.
- Tuyến tiết dịch tiêu hóa là tuyến tụy, ruột mật. biến đổi hóa học do các dịch tụy. dịch ruột, dịch mật.
- Môi trường tiêu hóa mang tính kiềm.
- Đủ các loại Ezim biến đổi các chất, tạo ra các sản phẩm đơn giản nhất.
Chọn đáp án: B
Giải thích: 2,3,5 là hoạt động tiêu hóa thức ăn ở khoang miệng.
- Thói quen tốt: Xếp hàng khi lên xe buýt(a) , nam nữ bình đẳng cùng nắm tay nhau đi học(c), tập thể dục thể thao(g) , giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài ( i).
-Thói quen xấu: Uông rựu bia ( b), chơi game ( d). đánh bài ( e), coppy bài người khác ( h).
- Những thói quen trong học tập và sinh hoạt của em và những người xung quanh như : Thức khuya, mất trật tự trong giờ học, ngủ dậy trể, xung phong phát biểu ý kiến, học bài và làm bài tập ở nhà, .... ( còn nhiều lắm nên bạn có thể tự bổ xung thêm)
+ Những thói quen có lợi cho quá trình học tập: Xung phong phát biểu ý kiến, học bài và làm bài tập ở nhà.
+ Những thói quen không tốt làm ảnh hưởng đến việc học : Thức khuya, mất trật tự trong giờ học, ngủ dậy trể.
- Lợi ích của những thói quen tốt trong học tập là giúp cho chúng ta có ý thức tốt hơn trong việc học tập , giúp cho việc học tập ngày càng hiệu quả.
a.
Nguyên nhân gây ra tình trạng dư axit trong dạ dày
Thói quen ăn nhiều thực phẩm có gia vị, món ăn có chứa nhiều dầu mỡ nên làm tăng mức độ sản xuất axit ở dạ dày. Hay ăn quá nhiều thực phẩm giàu chất xơ, khiến dạ dày không tiết men tiêu hóa để phân hủy kịp, làm cho việc sản xuất axit tiếp tục tăng, dẫn đến dư thừa.
Việc ăn uống thất thường, không đúng bữa, lúc no lúc đói. Do nhiễm khuẩn HP từ việc ăn uống không vệ sinh, không sạch sẽ, môi trường không đảm bao, hay nhiễm từ nguồn nước bẩn. Vi khuẩn HP là nguyên nhân gây nên các bệnh về dạ dày.
Axit trong dạ dày tăng còn do bệnh nhân đã mắc bệnh viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày thực quản hay ung thư dạ dày.Bên cạnh đó, mất ngủ, ngủ không đủ giấc, tinh thần căng thẳng, thường xuyên bị stress cũng làm tăng axit trong dạ dày.
Cảm ơn bạn