Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tóm tắt:
Vbình=500cm3
Vnước=400cm3
Vtràn=100cm3
dnước = 10000 N/m3
FA= ? N
Giải:
Thể tích phần chìm trong nước của quả cầu là:
Vchìm= Vbình - Vnước + Vtràn = 500 - 400 + 100 = 200 (cm3) = 0.0002 (m3)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu là:
FA = dnước . Vchìm = 10000 . 0.0002 = 2 (N)
Câu 2:
Giải:
Đổi: 10cm = 0,1m
Khi vật chìm hoàn toàn trong dầu thì thể tích vật chìm trong dầu đúng bằng thể tích thật của vật:
V = (0,1)3 = 0,001 (m3)
a. Khối lượng riêng của chất làm quả cầu là:
\(F_A=P\Leftrightarrow d_d.V_c=d_v.V\Leftrightarrow8000.\frac{1}{2}V=d_v.V\Rightarrow d_v=4000N/m^3\Rightarrow D_v=400kg/m^3\)
b. Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là:
\(V=\frac{m}{D_v}=\frac{0,28}{400}=0,0007m^3\Rightarrow F_A=d_d\frac{1}{2}V=800.\frac{1}{2}.0,007=2,8N\)
Mình sửa đề từ 80kg/m³ thành 800kg/m³ nhé
Qủa cầu chìm trong nước \(\Rightarrow F_A=P=10m=10\cdot0,4=4N\)
Thể tích quả cầu chìm trong nước:
\(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{4}{10000}=4\cdot10^{-4}m^3\)
Thể tích quả cầu:
\(V_{chìm}=\dfrac{1}{3}V_{vật}\Rightarrow V_{vật}=3V_{chìm}=3\cdot4\cdot10^{-4}=1,2\cdot10^{-3}m^3\)
Trọng lượng riêng của vật:
\(d_{vật}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{4}{1,2\cdot10^{-3}}=3333,33\)N/m3
a) Trọng lượng riêng của chất lỏng:
ddầu = 10.Ddầu = 10.800 = 8000N/m3
Ta có: FA = ddầu . \(\dfrac{V}{2}\) và P = dv.V
Vật nằm cân bằng trong chất lỏng = > P = FA
<=> dv.V = ddầu . \(\dfrac{V}{2}\)
=> dv = \(\dfrac{d_{dầu}}{2}=\dfrac{8000}{2}=4000\) N/m3
dv = 10.Dv = > Dv = \(\dfrac{d_v}{10}=\dfrac{4000}{10}=400\)kg/m3
Vậy khối lượng riêng của chất làm quả cầu là 400kg/m3
b) Thể tích của vật:
\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,2}{400}=0,0005\)m3
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật:
FA = \(\dfrac{1}{2}.d_{dầu}.V=\dfrac{1}{2}.8000.0,0005=2N\)
4. Trọng lượng giêng của nước là:
\(d=D.10=1000.10=10000\)(N/m3)
Theo công thức tính lực đẩy ác si mét ta có: \(F_A=d.V\)
nên thể tích của vật đó là: \(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{80000}{10000}=8\)(m3)
2. Gọi thế tích gỗ là V
Trọng lượng riêng của nước là D
Trọng lượng riêng của dầu là D'
Trọng lượng khối gỗ là P
Khi thả gỗ vào nước lực ác si mét tác dụng lên vật là: \(F_A=\dfrac{2.10D.V}{5}\)
Vì vật nổi lên ta có: \(F_A=P\Rightarrow\dfrac{2.10.D.V}{5}\) (1)
Khi thả khúc gỗ vào dầu lực ác - si - mét tác dụng lên vật là:
\(F_A'=\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
Vì vật nổi nên: \(F_A'=P=\dfrac{1.10.D'.V}{2}=P\) (2)
Từ (1) và (2) => \(F_A=F_A'\) hay \(\dfrac{2.10.D.V}{5}\) = \(\dfrac{1.10.D'.V}{2}\)
\(\Leftrightarrow8.10.D.V=9.10.D'.V\)
\(\Leftrightarrow D'=\dfrac{8.10.D.V}{9.10.V}=\dfrac{8}{9}.D\) (*)
Thay D = 1 kg/m3 vào (*) ta có:
\(D'=\dfrac{8}{9}.1=\dfrac{8}{9}\) kg/m3
Vậy khối lượng riêng của dầu là \(\dfrac{8}{9}\approx0,89\)kg/m3
Câu1:
Khối lượng riêng của vật :
\(D=10,5\left(g\backslash cm^3\right)=10,5.1000=10500\)(kg/m3)
Trọng lượng riêng của vật :
\(d_v=10.D=10.10500=105000\)(N/m3)
Vì \(d_v>d\) nên vật chìm xuống đáy chậu nước.
Thể tích của vật :
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5}{10500}=0,476.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Vì vật chìm trong nước nên thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ bằng thể tích của vật
Câu2:
Gọi V là thể tích của quả cầu, khi thả vào trong dầu, quả cầu sẽ bị chìm nên thể tích của phần quả cầu bị dầu chiếm chỗ bằng thể tích quả cầu
Lực đẩy Ác-si-met do dầu tác dụng lên quả cầu là : \(F_A=d_1.V\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_1}=\dfrac{0,5}{8000}=0,625.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Trọng lượng của quả cầu :
\(P=10.m=10.0,5=5\left(N\right)\)
Trọng lượng riêng của sắt:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{5}{0,625.10_4}=\dfrac{5.10^{-4}}{0,625}=80000\)(N/m3)
=> d2 = 80000N/m3