Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
R có 17e → R nằm ở ô thứ 17
R có 3 lớp e → R thuộc chu kì 3
e cuối cùng của R điền vào phân lớp p → R thuộc nhóm A
R có 7e lớp ngoài cùng → R thuộc nhóm VIIA
b)\(X:1s^22s^22p^63s^1\)
X có 11e → X nằm ở ô thứ 11
X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3
e cuối cùng của X điền vào phân lớp s → X thuộc nhóm A
X có 1e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm IA
\(Y:1s^22s^22p^5\)
Y có 9e → R nằm ở ô thứ 9
Y có 2 lớp e → Y thuộc chu kì 2
e cuối cùng của Y điền vào phân lớp p → Y thuộc nhóm A
Y có 7e lớp ngoài cùng → Y thuộc nhóm VIIA
\(Z:1s^22s^22p^6\)
Z có 9e → R nằm ở ô thứ 10
Z có 2 lớp e → Z thuộc chu kì 2
e cuối cùng của Z điền vào phân lớp p → Z thuộc nhóm A
Z có 8e lớp ngoài cùng → Z thuộc nhóm VIIIA
c)\(X^-:1s^22s^22p^63s^23p^6\rightarrow X:1s^22s^22p^63s^23p5\)
X có 17e → X nằm ở ô thứ 17
X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3
e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A
X có 7e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm VIIA
\(Y^{2+}:1s^22s^22p^63s^23p^6\rightarrow Y:1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)
Y có 20e → R nằm ở ô thứ 20
Y có 4 lớp e → Y thuộc chu kì 4
e cuối cùng của Y điền vào phân lớp s → Y thuộc nhóm A
Y có 2 lớp ngoài cùng → Y thuộc nhóm IIA
d)\(X^{3+}:1s^22s^22p^6\rightarrow X:1s^22s^22p^63s^23p^1\)
X có 13e → X nằm ở ô thứ 13
X có 3 lớp e → X thuộc chu kì 3
e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A
X có 3e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm IIIA
\(Y^{2-}:1s^22s^22^6\rightarrow Y:1s^22s^22p^4\)
Y có 8e → Y nằm ở ô thứ 8
X có 2 lớp e → X thuộc chu kì 2
e cuối cùng của X điền vào phân lớp p → X thuộc nhóm A
X có 6e lớp ngoài cùng → X thuộc nhóm VIA
1)
Al: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
Al3+: 1s2 2s2 2p6
2)
Cu: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1
Cu 2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9
3)
Ion X- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p6
\(\rightarrow\)Cấu hình e của X- là
1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
\(\rightarrow\) Cấu hình e của X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
\(\rightarrow\)X ở ô số 17; chu kỳ 3 nhóm VIIA
4)
\(\rightarrow\)R3+ có cấu hình e phân lớp ngoài cung là 2p6
\(\rightarrow\) Cấu hình của R3+ là 1s2 2s2 2p6
\(\rightarrow\) Cấu hình e của : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1
\(\rightarrow\) R ở ô số 13; chu kỳ 3 nhóm IIIA
-Vì \(M^{3+}\) có cấu hình electron giống Ne
⇒ Cấu hình electron của \(M^{3+}:1s^22s^22p^6\)
⇒ cấu hình electron của M: \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)
Do M có 3 electron ngoài cùng
nên M có hóa trị III
Công thức oxit cao nhất của M : \(M_2O_3\)
Công thức hidroxit tương ứng của M:\(M\left(OH\right)_3\)
- Vì \(X^-\) có cấu hình electron giống Ar
⇒ cấu hình electron của \(X^-:\)\(1s^22s^22p^63s^23p^6\)
⇒ cấu hình electron của X: \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)
Do X có 7 electron ngoài cùng
nên X thuộc hóa trị VII
Công thức oxit cao nhất của X: \(X_2O_7\)
Công thức hidroxit tương ứng: \(HXO_4\)
Theo đề ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}2P_M+N_M+4P_X+2N_X=186\\2P_M-N_M+4P_X-2N_X=54\\P_M+N_M-P_X-N_X=21\\2P_M+N_M-2-2P_X-N_X-1=27\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=26\\N_M=30\\P_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\)
Vậy M là Fe ; X là Cl
CHe (M) :1s22s22p63s23p64s2
CHe(M2+) :1s22s22p63s23p6
CHe (X) : 1s22s22p63s23p5
CHe(X-) :1s22s22p63s23p6
a). \(1s^22s^22p^63s^23p^5\)
b). \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^1\)