Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét hàm \(g\left(x\right)=f\left(x\right)-10x\)
\(\Rightarrow g\left(1\right)=f\left(1\right)-10.1=10-10=0\)
Tương tự \(g\left(2\right)=0\) ; \(g\left(3\right)=0\)
\(\Rightarrow g\left(x\right)\) luôn có 3 nghiệm \(x=\left\{1;2;3\right\}\)
\(\Rightarrow g\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-a\right)\) với a là số thực bất kì
\(\Rightarrow f\left(x\right)=g\left(x\right)+10x=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-a\right)+10x\)
\(\Rightarrow f\left(12\right)=990\left(12-a\right)+120=12000-990a\)
\(f\left(-8\right)=-990\left(-8-a\right)-80=7840+990a\)
\(\Rightarrow\frac{f\left(12\right)+f\left(-8\right)}{10}+15=\frac{12000-990a+7840+990a}{10}+15=1999\)
f(1)=1+a+b+c=1
a+b+c=0
f(2)=8+4a+2b+c=4
4a+2b+c=-4
4a+2b+c-(a+b+c)=-4
3a+b=-4
3(3a+b)=-12
9a+3b=-12
f(3)=27+9a+3b+c=9
9a+3b+c=-18
-12+c=-18
c=-6
ta lại có 4a+2b+c-4(a+b+c)=-4-4.0=-4
-2b-3c=-4
-2b+18=-4
-2b=-22
b=11
a+b+c=0
a+11-6=0
a+5=0
a=-5
f(x)=x^3-5x^2+11x-6
đến đây bạn tự giải f(6),f(7),f(8) nhan
\(1+a+b+c=1\)(1)
\(8+4a+2b+c=4\)(2)
\(27+9a+3b+c=9\)(3)
a+b+c=0
4a+2b+c=-4
9a+3b+c=-18
---
3a+b=-4
8a+2b=-18
=>2a=-10=> a=5; b=-19;c=14
f(x)=x^2+5x^2-19x+14
f(6)=6^3+5.6^2-19.6+14=
.....
Ta có \(f\left(x\right)=g\left(x\right)\left(x+3\right)+1=h\left(x\right)\left(x-4\right)+8=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x-4\right)+ax+e\)
Từ đó ta có :
\(f\left(x\right)=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x-4\right)+a\left(x+3\right)+e-3a=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x-4\right)+a\left(x-4\right)+e+4a\)
\(f\left(x\right)=\left(x+3\right)\left[\left(x-3\right)\left(x-4\right)+a\right]+e-3a=\left(x-4\right)\left[\left(x-3\right)\left(x+3\right)+a\right]+e+4a\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}e-3a=1\\e+4a=8\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}e=4\\a=1\end{cases}}}\)
Vậy nên \(f\left(x\right)=\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x-4\right)+x+4\)
\(=x^3-4x^2-8x+40\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=-4\\c=-8\\d=40\end{cases}}\)
Ta có P(1) = 1 = 12; P(2) = 4 = 22 ; P(3) = 9 = 32 ; P(4) = 16 = 42; P(5) = 25 = 52
Xét đa thức Q(x) = P(x) – x2.
Dễ thấy Q(1) = Q(2) = Q(3) = Q(4) = Q(5) = 0.
Suy ra 1; 2; 3; 4; 5 là nghiệm của đa thức Q(x).
Vì hệ số của x5 bằng 1 nên Q(x) có dạng:
Q(x) = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4)(x – 5).
Vậy ta có Q(6) = (6 – 1)(6 – 2)(6 – 3)(6 – 4)(6 – 5) = P(6) - 62
Hay P(6) = 5! + 62 = 156.
Q(7) = (7 – 1)(7 – 2)(7 – 3)(7 – 4)(7 – 5) = P(7) – 72
Hay P(7) = 6! + 72 = 769
Lik-e mình nka pạn