Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(P=\sqrt[]{x}+\dfrac{3}{\sqrt[]{x}-1}\left(x>1\right)\)
\(P=\sqrt[]{x}-1+\dfrac{3}{\sqrt[]{x}-1}+1\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 2 số \(\sqrt[]{x}-1;\dfrac{3}{\sqrt[]{x}-1}\) ta được :
\(\sqrt[]{x}-1+\dfrac{3}{\sqrt[]{x}-1}\ge2\sqrt[]{\sqrt[]{x}-1.\dfrac{3}{\sqrt[]{x}-1}}\)
\(\Rightarrow\sqrt[]{x}-1+\dfrac{3}{\sqrt[]{x}-1}\ge2\sqrt[]{3}\)
\(\Rightarrow P=\sqrt[]{x}-1+\dfrac{3}{\sqrt[]{x}-1}+1\ge2\sqrt[]{3}+1\)
\(\Rightarrow Min\left(P\right)=2\sqrt[]{3}+1\)
1. \(\sqrt{x^2+2x+3}=\sqrt{\left(x+1\right)^2+2}>0\)
=> Biểu thức luôn luôn có nghĩa với mọi x
2. \(\sqrt{x^2-2x+2}=\sqrt{\left(x-1\right)^2+1}>0\)
=> Biểu thức luôn luôn có nghĩa với mọi x
3. \(\sqrt{x^2+2x-3}=\sqrt{\left(x+1\right)^2-4}\)
\(\Rightarrow DK:\left(x+1\right)^2\ge4\)
4. \(\sqrt{2x^2+5x+3}=\sqrt{\left(\sqrt{2}x+\frac{5\sqrt{2}}{4}\right)^2-\frac{1}{8}}\)
\(\Rightarrow DK:\left(\sqrt{2}x+\frac{5\sqrt{2}}{4}\right)^2\ge\frac{1}{8}\)
K biết đúng k.. Sai thôi
1) tc : x2 + 2x +3 = x2 + 2x + 1 + 2 = (x+1)2 +2 > 0 vs mọi x
=> căn thức có nghĩa vs mọi x
2) tương tự câu 1: x2 - 2x + 2 = (x-1)2 +1 > 0 vs mọi x
=> căn thức có nghĩa vs mọi x
3) \(\sqrt{x^2+2x-3}\)có nghĩa <=> x2+2x-3\(\ge0\)
<=> (x+1)2 - 4 \(\ge0\)
<=> (x+1)2 \(\ge4\)
<=> x+1 \(\ge2\)
<=> x \(\ge1\)
4) \(\sqrt{2x^2+5x+3}\)có nghĩa <=> 2x2 +5x +3 \(\ge0\)
<=> 2x2 + 2x + 3x + 3 \(\ge0\)
<=> (2x+3)(x+1) \(\ge0\)
<=>\(\hept{\begin{cases}2x+3\ge0\\x+1\ge0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}2x+3\le0\\x+1\le0\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}x\ge\frac{-3}{2}\\x\ge-1\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x\le\frac{-3}{2}\\x\le-1\end{cases}}\)
<=> \(\frac{-3}{2}\le x\le-1\)
Hàm số đồng biến trên R khi và chỉ khi
m3 - 2m2 - 5m + 6 > 0
<=> (m + 2)(m - 1)(m - 3) > 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}-2< m< 1\\m>3\end{cases}}\)
Hàm số nghịch biến trên R khi và chỉ khi
m3 - 2m2 - 5m + 6 < 0
<=> (m + 2)(m - 1)(m - 3) < 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}m< -2\\1< m< 3\end{cases}}\)
1)x^4+x^2-6x+1=0>>>x^4+4x^2+4-3x^2-6x-3=0>>>(x^2+2)^2=3(x-1)^2.
>>Sau đó giải bt.
2)Đặt x^2-x+1=a;x+1=b thì:x^3+1=ab.
Pt:2a+5b^2+14ab=0(tự giải nha)
PP chung ở cả 3 câu,nói ngắn gọn nhé:
Chứng mình x khác 0,hay nói cách khác x=0 không là nghiệm của phương trình.
Chia cả tử và mẫu cho x ,rồi giải bình thường bằng cách đặt ẩn phụ.
Vd ở câu a>>>4/(4x-8+7/x)+3/(4x-10+7/x)=1.Sau đó đặt 4x+7/x=a>>>4/(a-8)+3/(a-10)=1>>>giải bình thường,các câu sau tương tự
Nếu đề bài là giải phương trình thì :
\(\sqrt{x+3}=\sqrt{x-3}\)
Đk : \(x\ge3\)
Bình phương hai vế :
\(\Rightarrow x+3=x-3\)
\(x+3-x+3=0\)
\(0x=-6\)
\(\Rightarrow\)phương trình vô nghiệm