Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
- Gọi số lít dung dịch NaOH cần trộn là x ( l, x > 0 )
\(V_{dd0,04M}=x+0,5\left(l\right)\)
=> \(n_{NaOH.0,04M}=0,04\left(x+0,5\right)\)
\(n_{NaOH.0,1M}=0,1x\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH.0,01M}=0,01.0,5=0,005\left(mol\right)\)
Mà \(n_{NaOH.0,04M}=n_{NaOH.0,1M}+n_{NaOH.0,01M}\)
=> \(0,04\left(x+0,5\right)=0,1x+0,005\)
=> \(x=0,25\) ( TM )
Vậy cần trộn 250 ml dung dịch NaOH 0,1 M với 0,5 l dung dịch NaOH 0,01M để được dung dịch NaOH 0,04 M.
1) muối axit là NaHCO3
CO2 + NaOH → NaHCO3
nCO2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol => nNaOH = 0,2 mol ,mNaOH =0,2.40 = 8 gam
C% =mctmddmctmdd.100 => mdd NaOH = = 32gam
2) Ag không bị oxi hóa bởi oxi ở nhiệt độ cao,đồng thì có nên hỗn hợp chất rắn A thu được gồm CuO và Ag
2Cu + O2 --> 2CuO
`C1:`
`2NaOH+H_2 SO_4 ->Na_2 SO_4 +2H_2 O`
`n_[H_2 SO_4]=0,2.1=0,2(mol)`
`n_[NaOH]=[200.10]/[100.40]=0,5(mol)`
Ta có: `[0,2]/1 < [0,5]/2=>NaOH` dư, `H_2 SO_4` hết.
`=>` Quỳ tím chuyển xanh.
`C2:`
`SO_3 +H_2 O->H_2 SO_4`
`0,2` `0,2` `(mol)`
`n_[SO_3]=16/80=0,2(mol)`
`C_[M_[H_2 SO_4]]=[0,2]/[0,25]=0,8(M)`
Câu 1:
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có: \(n_{HCl}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)=n_{NaOH}\)
\(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)
Câu 2: Bạn xem lại đề !!
Bài 1:
\(a.n_{NaOH\left(tổng\right)}=0,05.1+0,2.0,2=0,09\left(mol\right)\\ V_{ddNaOH\left(tổng\right)}=50+200=250\left(ml\right)=0,25\left(l\right)\\ C_{MddNaOH\left(cuối\right)}=\dfrac{0,09}{0,25}=0,36\left(M\right)\\ b.n_{HCl}=0,5.0,02=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,08.0,2=0,016\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=20+80=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\\ C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,016}{0,1}=0,16\left(M\right)\\ C_{MddHCl}=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1\left(M\right)\)
Bài 2:
\(a.m_{H_2SO_4}=29,4.10\%=2,94\left(g\right)\\ b.n_{H_2SO_4}=\dfrac{2,94}{98}=0,03\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Vì:\dfrac{0,01}{1}< \dfrac{0,03}{1}\Rightarrow H_2SO_4dư\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,03-0,01=0,02\left(mol\right)\\ m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,02.98=1,96\left(g\right)\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,01\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\)
a)
C% CuSO4 = 16/(16 + 184) .100% = 8%
b)
n NaOH = 20/40 = 0,5(mol)
CM NaOH = 0,5/4 = 0,125M
VX = 200ml = 0,2 (l)
CMX = 1+0,5 = 1,5M
nX = CM.V = 0,2 . 1,5 = 0,3 (mol)
mKOH = 0,3 . 56 = 16,8 (g)
mNaOH = 0,3 . 40 = 12 (g)
mhh = 16,8 + 12 = 28,8(g)
Số mol NaOH trong 500ml = 0,5l dd NaOH 3M là:
\(C_M=\dfrac{n}{V}\Rightarrow3=\dfrac{n}{0,5}\Leftrightarrow n=2\) (mol)
Số mol NaOH trong 2,5 lít dd NaOH 1M là:
\(C_M=\dfrac{n}{V}\Rightarrow1=\dfrac{n}{2,5}\Leftrightarrow n=2,5\) (mol)
Số mol NaOH cần dùng trong dd NaOH 2M để hòa tan 500ml dd NaOH 3M thu được 2,5l dd NaOH 1M là:
2,5 - 1,5 = 1 (mol)
Số ml dd NaOH 2M cần dùng để hòa tan 500ml dd NaOH 3M thu được 2,5l dd NaOH 1M là:
\(C_M=\dfrac{n}{V}\Rightarrow2=\dfrac{1}{n}\Leftrightarrow V=0,5\) (l) = 500 ml.
Vậy cần dùng 500 ml dd NaOH 2M để hòa tan 500ml dd NaOH 3M thu được 2,5l dd NaOH 1M.