K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

Nếu a⊥c b⊥c thì a // b.

Nếu a // b và c⊥a thì c⊥b.

17 tháng 9 2017

Nếu a⊥cb⊥c thì a//b

Nếu a // b và c⊥a thì b\(\perp\)c

20 tháng 4 2017

Nếu a // b và a // c thì b // c.

6 tháng 10 2017

neu a//b va a//c thi b//c

19 tháng 4 2017

a) Từ hình vẽ ta có: LP ⊥ MN; MQ ⊥ LN

ΔMNL có S là giao điểm của hai đường cao LP và MQ nên S chính là trực tâm của tam giác (định lí ba đường cao).

=> NS cũng là đường cao trong tam giác hay NS ⊥ LM (đpcm).

b) ΔNMQ vuông tại Q có góc LNP = 50o nên góc QMN = 40o

ΔMPS vuông tại P có góc QMP = 40o nên góc MSP = 50o

Vì hai góc MSP và PSQ là hai góc kề bù nên suy ra:

góc PSQ = 180o - 50o = 130o.

19 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

a) Trong ∆NML có :

LP ⊥ MN nên LP là đường cao

MQ ⊥ NL nên MQ là đường cao

mà PL ∩ MQ = {S}

suy ra S là trực tâm của tam giác nên đường thằng SN chứa đường cao từ N hay

SN ⊥ ML

b) ∆NMQ vuông tại Q có ˆLNPLNP^ =500 nên ˆQMNQMN^ =400

∆MPS vuông tại Q có ˆQMPQMP^ =400 nên ˆMSPMSP^ =500

Suy ra ˆPSQPSQ^ =1300(kề bù)

7 tháng 7 2017

\(\widehat{A}_1=\widehat{C}_2;\widehat{A}_2=\widehat{C}_1;\widehat{B}=\widehat{D}\)

20 tháng 4 2017

Giải bài 52 trang 101 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

20 tháng 4 2017

GT Hai góc đối đỉnh

KL bằng nhau

4 tháng 6 2020

a) △ABC có : Hai đường cao BE và AD mà 2 đường này cùng cắt nhau tại điểm I ⇒ I là trực tâm

⇒ CI là đường cao còn lại ⇒ CI ⊥ AB

b) Xét △BEC có : góc EBC + gócBEC + góc BCE = \(180^0\)( định lí tổng ba góc )

⇒ góc EBC = \(180^0\) - góc BEC - góc BCE = \(180^0\)- \(90^0\)-\(40^0\)= \(50^0\)

Lại xét △BID có : góc BID + góc IBD + góc BDI = \(180^0\)

⇒ góc BID = \(180^0\) - \(90^0\) - \(50^0\) = \(40^0\)

Có góc BID + góc DIE = \(180^0\)( 2 góc kề bù )

⇒ góc DIE = \(180^0\) - góc BID = \(180^0-40^0\)= \(140^0\)

7 tháng 3 2019

GK+1/3CK;AG=2/1GM;GK=1/2CG;AM=3/2AG;

AM=3/1GM

13 tháng 5 2017

Tam giác AEC có góc AEC = \(90^0\)

=> \(AC^2=AE^2+EC^2\)

=>\(EC^2=AC^2-AE^2\)

=>\(EC^2=5^2-4^2\)

=>\(EC=\sqrt{9}=3\left(m\right)\)

Có EB + EC = BC

=>EB = BC - EC

=>EB = 9 - 3

=> EB = 6 (m)

Tam giác AEB có góc AEB = \(90^0\)

=>\(AB^2=AE^2+EB^2\)

=>\(AB^2=4^2+6^2\)

=>\(AB^2=16+36\)

=>\(AB^2=52\)

=>\(AB=\sqrt{52}=2\sqrt{13}\) (m)

20 tháng 4 2017

a) ˆB3B3^

b) ˆB2B2^

c) 1800 ; là cặp góc trong cùng phía

d) Bằng cặp góc so le trong ˆB2B2^=ˆA4A4^.



8 tháng 7 2017

a) \(\widehat{A_1}\)\(=\widehat{B_3}\)(vì là cặp góc so le trong)

b)\(\widehat{A_2}\)\(=\widehat{B_2}\)(vì là cặp góc đồng vị)

c)\(\widehat{B_3}\)\(+\widehat{A_4}\)\(=180^0\)(vì là cặp góc trong cùng phía)

d)\(\widehat{A_2}\)\(=\widehat{B_4}\)(vì là cặp góc cùng bằng \(\widehat{A_4}\) )

Ủng hộ mk nhé!!! ^.^

29 tháng 6 2017

a) Có : \(\widehat{BON}=\widehat{BOM}+\widehat{MON}=90^0+\widehat{MON}\)

Và : \(\widehat{AOM}=\widehat{AON}+\widehat{MON}=90^0+\widehat{MON}\)

=> \(\widehat{BOM}=\widehat{AON}\)

b) Có : \(\widehat{BON}+\widehat{AOM}=\widehat{BOM}+2\widehat{MON}+\widehat{AON}=180^0\)

Mặt khác : \(\widehat{BOM}+\widehat{MON}+\widehat{AON}=150^0\)

=> \(\widehat{MON}=180^0-150^0=30^0\)

29 tháng 6 2017

tks leuleuyeu!!!!