Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(5\sqrt{16}-4\sqrt{9}+\sqrt{25}-0,3\sqrt{400}\)
\(=20-12+5-6\)
\(=7\)
Ý của bạn là \(\left(5\sqrt{16}\right)-\left(4\sqrt{9}\right)+\left(\sqrt{25}\right)-\left(0,3\sqrt{400}\right)\)phải k???
\(\left(5\sqrt{16}\right)-\left(4\sqrt{9}\right)+\left(\sqrt{25}\right)-\left(0,3\sqrt{400}\right)\)
\(=\left(5.4\right)-\left(4.3\right)+5-\left(0,3.20\right)\\ =20-12+5-6\\ =8+5-6\\ =13-6\\ =7\)
Chúc các bạn học tốt
Ta có : 42 = 16 và (-4)2 = 16
Nên 4 và – 4 là các căn bậc hai của 16
\(\sqrt{\dfrac{16}{9}}=\sqrt{\left(\dfrac{4}{3}\right)^2}=\dfrac{4}{3}\)
Ta có:
\(\sqrt{\dfrac{16}{9}}=\sqrt{\left(\dfrac{4}{3}\right)^2}=\dfrac{4}{3}\)
Vậy\(\sqrt{\dfrac{16}{9}}=\dfrac{4}{3}\)
a) Vì 0,8 > 0 và \(0,{8^2} = 0,64\) nên số 0,8 là căn bậc hai số học của số 0,64
b) Vì tuy \({( - 11)^2} = 121\) nhưng -11 < 0 nên số -11 không phải là căn bậc hai số học của số 121
c) Vì \(1,{4^2} = 1,96\) và 1,4 > 0 nên số 1,4 là căn bậc hai số học của số 1,96
Nhưng vì -1,4 < 0 nên –1,4 không phải là căn bậc hai số học của số 1,96.
\(\pm4\)
là 4