K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2017

Cách xử lý khi gặp tai nạn thương tích là:

- Cố gắng tìm mọi cách để cầm máu cho nạn nhân.

- Giảm tối đã nguy cơ bị nhiễm trùng vết thương.

- Chăm sóc vết thương và khuyên nạn nhân nên đi tới bác sĩ.

- ...

30 tháng 12 2021

biển báo đâu bn

23 tháng 10 2019

khi gặp người bị tai nạn gãy xương cần:

A.Đặt nạn nhân nằm yên

B.Dùng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương

C.Tiến hành sơ cứu

D.Cả A,B,C đúng

Khi gặp người bị tai nạn gãy xương cần:

A.Đặt nạn nhân nằm yên

B.Dùng gạc hay khăn sạch nhẹ nhàng lau sạch vết thương

C.Tiến hành sơ cứu

D.Cả A,B,C đúng

chúc bạn học tốt

19 tháng 12 2021

Tham khảo

Bước 1: Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước bằng mọi cách. Bước 2: Cho nạn nhân nằm ở nơi thoáng khí và giữ ấm. Nếu nạn nhân bất tỉnh, hãy kiểm tra xem còn thở không bằng cách quan sát lồng ngực có di động hay không.

19 tháng 12 2021

Tham khảo

Bước 1: Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi mặt nước bằng mọi cách. Bước 2: Cho nạn nhân nằm ở nơi thoáng khí và giữ ấm. Nếu nạn nhân bất tỉnh, hãy kiểm tra xem còn thở không bằng cách quan sát lồng ngực có di động hay không.

Câu 1

Quần thể sinh vật là tập hợp những cá thế cùng loài, sinh sống trong một khoáng không gian nhất định, ở một thời điếm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.

Ví dụ về quần thể sinh vật: đàn vịt, đàn ngựa vằn, đàn linh dương, đàn bò rừng, đàn chim cánh cụt,… nói chung sinh vật sống theo đàn.

 

- Độ ẩm không khí và đất tác động khá  nhiều đến sự  phát triển và đời sống của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...

- Nhiệt độ và ánh sáng ảnh hưởng rất nhiều tới sinh vật như về hình thái hoạt động sinh lý của sinh vật và đời sống . Sinh vật thường sống ở nơi có nhiệt độ thích hợp với cơ thể , cây thường phải mọc nơi có ánh nắng để  phát triển , con người cần tắm nắng để có vitamin D ,....

 

Chuẩn bị : - Cần 2 nẹp gỗ to ( tốt nhất là nẹp dài và rộng bằng cẳng chân của người bị nạn )
- 1 miếng vải dài dài
Tiến hành : - Đặt người bị nạn nằm xuống , giữ nguyên không để nạn nhân di chuyển vì rất có thể làm mảnh xương bị gãy chọc vào thịt hoặc vào dây thần kinh
- Nẹp hai thanh gỗ vào chỗ chân bị gãy , cố định bằng vải
- Sau khi đã chắc chắn thì quấn vải quanh vùng cẳng chân bị gãy . Buộc càng chắc chắn càng tốt .
*Lưu ý : Không nên buộc quá chặt hoặc quá lỏng
Sau đó chuyển nạn nhân tới bệnh viện

3 tháng 10 2017

Hỏi đáp Sinh học

28 tháng 9 2016

Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi. 

Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện. 

28 tháng 9 2016

mk đoán đại nhe

ko nên

vì mk ko bik nên nắn như thế nào, ko bik nó ra sao mà nắn, nh` khi ko bik mk nắn thì nó lại nặng hơn thì sao

=> tốt nhất nên đi bác sỹ

26 tháng 9 2017

-Một số tai nạn, thương tích chúng ta có thể gặp trong cuộc sống hằng ngày:

+Tai nạn giao thông.

+Tai nạn điện : bị điện giật, đừng gần nguồn điện bị cấm... Có thế nguy hiểm đến tính mạng .

+Tai nạn về nhiệt, lửa : cháy nhà, bị bỏng do nước sôi, do chơi nghịch với lửa... Nhẹ thì tạo những vết bỏng ngoài da, nặng hơn có thế tạo sẹo, hay nguy hiểm tính mạng.

+Bị vấp ngã, trượt chân do đường trơn hay đi đứng không chú ý...

+Va chạm giữa người với người (xích mích,gây gỗ, đánh nhau...)

26 tháng 9 2017

Ngã xe, đánh nhau, bỏng, cháy nhà,...

Chúc bn hk tốt!hihi